Traditional marketing — including advertising, public relations, branding and corporate communications — is dead. Many people in traditional marketing roles and organizations may not realize they're operating within a dead paradigm. But they are. The evidence is clear.

First, buyers are no longer paying much attention. Several studies have confirmed that in the "buyer's decision journey," traditional marketing communications just aren't relevant. Buyers are checking out product and service information in their own way, often through the Internet, and often from sources outside the firm such as word-of-mouth or customer reviews.

Second, CEOs have lost all patience. In a devastating 2011 study of 600 CEOs and decision makers by the London-based Fournaise Marketing Group, 73% of them said that CMOs lack business credibility and the ability to generate sufficient business growth, 72% are tired of being asked for money without explaining how it will generate increased business, and 77% have had it with all the talk about brand equity that can't be linked to actual firm equity or any other recognized financial metric.

Third, in today's increasingly social media-infused environment, traditional marketing and sales not only doesn't work so well, it doesn't make sense. Think about it: an organization hires people — employees, agencies, consultants, partners — who don't come from the buyer's world and whose interests aren't necessarily aligned with his, and expects them to persuade the buyer to spend his hard-earned money on something. Huh? When you try to extend traditional marketing logic into the world of social media, it simply doesn't work. Just ask Facebook, which finds itself mired in an ongoing debate about whether marketing on Facebook is effective.

In fact, this last is a bit of a red herring, because traditional marketing isn't really working anywhere.

There's a lot of speculation about what will replace this broken model — a sense that we're only getting a few glimpses of the future of marketing on the margins. Actually, we already know in great detail what the new model of marketing will look like. It's already in place in a number of organizations. Here are its critical pieces:

Restore community marketing. Used properly, social media is accelerating a trend in which buyers can increasingly approximate the experience of buying in their local, physical communities. For instance, when you contemplate a major purchase, such as a new roof, a flat screen TV, or a good surgeon, you're not likely to go looking for a salesperson to talk to, or to read through a bunch of corporate website content. Instead, you'll probably ask neighbors or friends — your peer network — what or whom they're using.

Companies should position their social media efforts to replicate as much as possible this community-oriented buying experience. In turn, social media firms, such as Facebook, should become expert at enabling this. They can do this by expanding the buyer's network of peers who can provide trustworthy information and advice based on their own experience with the product or service.

For example, a new firm, Zuberance, makes it easy and enjoyable for a firm's loyal customers to advocate for the firm on their social media platform of choice. At the moment one of these customers identifies himself as a "promoter" on a survey, they immediately see a form inviting them to write a review or recommendation on any of several social media sites. Once they do, the Zuberance platform populates it to the designated sites, and the promoter's network instantly knows about his experience with the firm.

Find your customer influencers. Many firms spend lots of resources pursuing outside influencers who've gained following on the Web and through social media. A better approach is to find and cultivate customer influencers and give them something great to talk about. This requires a new concept of customer value that goes way beyond customer lifetime value (CLV), which is based only on purchases. There are many other measures of a customer's potential value, beyond the money they pay you. For example, how large and strategic to your firm is the customer's network? How respected is she?

One of Microsoft's "MVP" (Most Valuable Professional) customers is known as Mr. Excel to his followers. On some days, his website gets more visits than Microsoft's Excel page — representing an audience of obvious importance to Microsoft, which supports Mr. Excel's efforts with "insider knowledge" and previews of new releases. In return, Mr. Excel and other MVPs like him are helping Microsoft penetrate new markets affordably.

Help them build social capital. Practitioners of this new, community-oriented marketing are also rethinking their customer value proposition for such MVP (or "Customer Champion" or "Rockstar") customer advocates and influencers. Traditional marketing often tries to encourage customer advocacy with cash rewards, discounts or other untoward inducements. The new marketing helps its advocates and influencers create social capital: it helps them build their affiliation networks, increase their reputation and gives them access to new knowledge — all of which your customer influencers crave.

National Instruments used an especially creative approach with its customer influencers, who were mid-level IT managers at the companies they did business with. NI engaged with them by providing powerful research and financial proof points they could take to senior management, showing that NI solutions were creating strategic benefits. That got NI into the C-suite. It also increased the reputation of the mid-level advocates, who were seen as strategic thinkers bringing new ideas to senior management.

Get your customer advocates involved in the solution you provide. Perhaps the most spectacular example of this comes from the non-profit world. Some years ago, with the number of teen smokers nation-wide rising to alarming levels, the State of Florida thought anew about its decades-long effort to reduce the problem. What could be more difficult than convincing teen smokers to quit — a problem that Malcolm Gladwell had said couldn't be solved. Using the techniques for building a community of peer influence, Florida solved it. They sought influential teen "customers" such as student leaders, athletes, and "cool kids," who weren't smoking or who wanted to quit — and instead of pushing a message at them, they asked for the students' help and input.

Approached in this new way, some 600 teens attended a summit on teen smoking, where they told officials why anti-smoking efforts in the past hadn't worked — dire warnings about the health consequences of smoking, or describing the habit as "being gross," left them unimpressed. On the spot, the teens brainstormed a new approach: they were outraged by documents showing that tobacco company executives were specifically targeting teens to replace older customers who'd died (often from lung cancer). And so the teens formed a group called SWAT ( Students Working Against Tobacco) who organized train tours and workshops, sold T-shirts and other appealing activities to take their message into local communities. The result: despite a vicious counterattack by Big Tobacco lobbying firms, teen smoking in Florida dropped by nearly half between 1998 and 2007 — by far the biggest success in anti-teen-smoking in history.

Put another way, Florida won half of the "non-buyers" of its anti-teen-smoking "product" away from its much bigger, much better funded competitor. They did so by tapping the best source of buyer motivation: peer influence.

So can you. Traditional marketing may be dead, but the new possibilities of peer influence-based, community-oriented marketing, hold much greater promise for creating sustained growth through authentic customer relationships.


More blog posts by Bill Lee
 
Facebook Việt tràn ngập ứng dụng rác, do "kinh doanh"? Minh Dũng | 29/03/2012 - 05:03 Chia sẻ Trong một tháng trở lại đây, các tín đồ Facebook Việt chắc hẳn không khỏi khó chịu khi mỗi lần đăng nhập vào tài khoản lại thấy hàng tá request ứng dụng. Không những thế, trang chủ của người dùng cũng tràn ngập vô số tin cập nhật về những ứng dụng “rác” như Bói – Số điện thoại của bạn nói lên điều gì?, Tên tiếng Anh của bạn và ý nghĩa của nó, ngày sinh của bạn nói gì về bạn… Dẫu bạn có tìm cách chặn ứng dụng và xóa request, ngày mai ứng dụng ấy sẽ tiếp tục xuất hiện trước mặt bạn với nội dung thay đổi đi chút ít. Đơn giản bởi vì không phải chỉ một mà là rất nhiều người đang tìm cách "mua bán" bạn trên Facebook.Thực chất, Facebook Việt dạo gần đây xuất hiện vô số ứng dụng nhảm nhí đến vậy phần nhiều do loại hình kinh doanh “mua fan, bán like” của một số cá nhân và fanpage đang bùng nổ mạnh mẽ.  Nhớ lại thời kì những năm 2009 - 2010, các fanpage đình đám trên Facebook như Những câu nói bất hủ, Tạp chí chim lợn…đã phải chật vật tìm kiếm từng nội dung, từng hình ảnh để đạt được số lượng người like vào khoảng 350.000 như hiện nay. Vậy mà chỉ trong vòng một đến hai tháng, các fanpage ít tiếng tăm như Nhịp Sống Trẻ, Siêu hài hước, Đẹp+ đã huy động được lượng fan cực “khủng” hàng trăm ngàn người, thậm chí fanpage Siêu hài hước từ lúc ra mắt tới nay chưa có nổi 10 post đã sở hữu khoảng 724.000 fan, gấp đôi so với công sức mà Những câu nói bất hủ đã dày công gây dựng suốt mấy năm trời.   Siêu hài hước đạt 724.000 fan chỉ trong vòng hai tháng.
Làm thế nào một fanpage không tên tuổi có được hơn 700.000 lượt like chỉ trong vòng hai tháng?   Sở dĩ các fanpage trên có được lượng người like đông đảo trong một thời gian ngắn như vậy là nhờ một loại hình kinh doanh (tạm gọi ngắn gọn là “mua fan, bán like”) mới rộ lên tại cộng đồng Facebook Việt trong thời gian gần đây. Thực chất, việc chào bán lượng like trên Facebook đã xuất hiện từ năm 2010, nhưng chỉ hoạt động âm thầm chứ không bùng nổ mạnh mẽ như thời điểm hiện tại.   Đẹp+ sử dụng tới 10 ứng dụng để đẩy lượng like lên tới 574.000.
Một cách dễ hiểu nhất, bên mua là các admin của fanpage trên Facebook, họ sẽ trả một số tiền nhất định để mua lượng người hâm mộ (với 5.000 người, 10.000 người hay 100.000 người đều có mức giá nhất định). Bên bán là những nhà lập trình web (hoặc bất cứ ai có khả năng tạo App - ứng dụng trên Facebook), sẽ tạo cho fanpage một hoặc nhiều ứng dụng nhằm “câu like”. Muốn sử dụng App phải like page, nên vô hình chung App sẽ giúp lượng người hâm mộ của một fanpage tăng vọt hàng trăm ngàn lượt like chỉ trong thời gian ngắn một cách hợp pháp.   Người hâm mộ được bán với mức giá 200 đồng/người   Tại một nhóm mở thảo luận về chủ đề “mua fan, bán like” mang trên Facebook, các bài post về hoạt động mua bán này được thảo luận rất sôi nổi. Tư vấn cho một khách hàng, thành viên Hung… khẳng định: “Xài apps thì trong vòng 1 – 3 ngày, lượng fan tăng cả trăm ngàn là chuyện bình thường”. Theo tìm hiểu, tùy mức độ yêu cầu của khách hàng, giá cả thỏa thuận sẽ khác nhau. Chẳng hạn, một khách hàng muốn fanpage của mình có 700.000 like sẽ phải chạy nhiều ứng dụng song song trong khoảng thời gian 2 tháng, và khoản tiền phải trả vào khoảng trên 80 triệu đồng.     Một người bán khác thì đưa ra mức giá 2 triệu đồng cho khoảng 10.000 like, và 10 triệu đồng nếu muốn fanpage có 50.000 like. Tính sơ sơ ra thì mỗi người dùng Facebook sẽ được “bán” với giá dao động từ 100 – 200đồng/người. Nói cho vui thì mỗi lần sử dụng một ứng dụng “rác” trên Facebook, bạn đã bị người khác bán đi và thu về 200 đồng.   Một bảng báo giá dịch vụ có từ năm 2010.
Về cơ bản, việc tăng fan bằng những ứng dụng đi liền với page có thể không vi phạm quy định của Facebook, nhưng chắc chắn cách này sẽ không nhận được sự ủng hộ của các tín đồ Facebook Việt chân chính. Không biết liệu trong tương lai loại hình kinh doanh siêu lợi nhuận này có thể tồn tại được không, nhưng thực sự nó đang khiến cho người dùng Facebook cực kì khó chịu vì bị “bỏ bom” notification.Nếu bạn cảm thấy khó chịu, hãy chia sẻ các bài viết về tác hại của loại hình kinh doanh này tới bạn bè để họ hiểu rõ. Đôi khi bạn bè của bạn chỉ vì ham vui, thấy ứng dụng hay hay nên kích vào mà không biết rõ họ đang âm thầm trao bản thân cho các ông trùm "mua fan, bán like" và "xả rác" trên tường cũng như notification của người quen.


http://genk.vn/c194n20120329034910740/facebook-viet-tr224n-ngap-ung-dung-r225c-do-quotkinh-doanhquot.chn

 
http://www.pamorama.net/2011/01/30/65-terrific-social-media-infographics/
 
http://forum.digitalmarketing.vn/threads/90-Social-Media-voi-Facebook-Phan-8-News-Feed-Optimization
 
 
source: http://www.compukol.com/blog/the-psychology-behind-social-media/

Psychology plays an important role in social media’s success and it is influencing how business owners are using the various social media channels to market their products and services.

Because it is still in its infancy, people don’t fully understand social media’s capabilities yet. You might ask, from a psychological perspective, what people are looking for in social media.

People react to content that touches them on an emotional and/or personal level. If you make sure to offer content that is arranged in a format that is easy to follow, presented clearly and logically and has emotional elements, people will pay attention and will want to continue engaging. Using content that is relevant and has a personal feel to it is a very intelligent choice when it comes to your online marketing campaign.

·         Acknowledgement: All people want to be acknowledged. When it comes to acknowledgement through social media, people want others to recognize that they are thinking and acting in a cutting-edge manner. They also want to feel that they are part of the social media community. It is critical that you acknowledge each and every person with whom you have a connection through social media. That is part of the foundation that you will be laying for your business through your social media marketing strategy.

·         Paying attention: After people feel satisfied that they have been acknowledged, they want other people to pay attention to them. The way in which you pay attention to others does not have to be complicated or time-consuming. It can be as short and simple as a tweet or a short message on the person’s Facebook wall. This sets the foundation for ongoing, engaging discussions that will hopefully go on for a long time. From a marketing perspective, your business will never be a success without conversations with other members of your online communities.

·         Approval: Approval is an essential part of your interactions with your potential and current customers. When they begin connecting through social media, many people really know very little about what to do and how to engage others. If you express approval of what they have to say and make them understand that there is value in what they are contributing, your relationship will continue to get stronger and stronger.

·         Appreciation: All people love to be appreciated. It is no different for the people with whom you have relationships in social media. Not only do you need to express appreciation for your customers but you also need to express appreciation for your potential customers. Remember to pay close attention to what is important to them and try to help them find a solution to their problems.

·         Assurance: Making others feel assured is very important. People need to understand that they are saying and doing the correct thing on social media. They need to understand that their communications are accurate and appropriate. This is a very critical step in your social media marketing strategy. You are creating a feeling that if people make the fortunate decision to do business with you, that you will be there for them in whatever way they need you to be.

·         Acclamation: Who doesn’t love to see their name in lights? It is very important to give acclamation to your potential customers and current customers. Through your communication in social media, you can show acclaim by highlighting them in discussions with other people and forwarding their words to others and you can respond to them (and include other people in the discussion) so that they understand that you find value in what they say and think.

·         Being a part of the group: One of the main reasons that people decide to connect with others on social media channels is to have a sense of belonging to a community. They want to feel that they are an important part of a valuable group. When you focus your social media marketing campaign on your target audience, your approach should be simple. You need to include them in your communications, invite them to be a part of your relevant and appropriate online communities, ask them to share their knowledge and opinions and engage them in discussions as often as possible.

This will make them feel that they are considered important and they will want to not only be a member of the group but they will be excited about being a contributing member of the group. You will be giving the people the feeling that they are valued and that you want them to be involved in what you are doing.

Conclusion


If you approach your social media marketing campaign from a psychological angle, you will see that people respond to your business offerings and to you as an individual. You will see that they will gladly spread the word about your products and services as well as your expertise in your niche. People will be speaking about you and on your behalf before you know it and that, of course, brings you another step closer to great success.

 
How to use PR Firms at Startups
by Mark Suster on January 23, 2011

One of the most frequent questions entrepreneurs ask about when they raise a little bit of money or are getting close to launching their first product is whether they should hire a PR firm.
 <http://www.bothsidesofthetable.com/wp-content/uploads/2011/01/PR-Woman.jpg> There is obviously no black-or-white answer, but I’ve tried everything from working a large international agency, to hiring in-house people to doing it myself.  This post is a short guide to what I’ve learned:

1. PR is a process, not an event
- For starters let me say that you shouldn’t do PR around milestones.  It’s a continual process.  You need to take months & years to build relationships with journalists.  You help them on stories, act as a source, develop real relationships, read their stories and eventually when you have news they’re more willing to have a conversation. They get pitched by so many blowhards that more genuine people who aren’t in it for just a story stand out from the crowd.  I wrote about how to build relationships with journalists in this post. <http://www.bothsidesofthetable.com/2010/03/22/6-tips-to-building-relationships-with-journalists/>

2. PR isn’t something that can be delegated
– The other thing that tech execs often want to do is to delegate the PR to their marketing person. Obviously you should have somebody that helps you research journalists, gets you meetings, pitches stories, helps prep you for interviews & helps make sure your writing is cogent.  But some CEOs then try to have more junior people in the company take the interview.  In a startup this is a mistake.  Heck, even in a big, successful company like Salesforce.com the CEO, Marc Benioff, still takes many of the interviews himself.

The reality is that a journalist who’s writing a story about you – a relatively unknown entity – wants to hear directly from the founders and/or the CEO.  You have to learn how to interact with journalists, understand how to do interviews, understand how to frame a story and get comfortable with the fact that if you want PR coverage you’re going to have to dedicate a non-trivial amount of time to it.


I was talking a month ago with a founding team who was lamenting the fact that their competitors got way better coverage than they did when they felt that their traffic numbers were > 2x the competition.  I pointed out the fact that they only ever talked to the press when the had an announcement and that it was a continual process.  They seemed to understand what I was saying but not be interested in putting in the effort.  Their competitors took it seriously.  And as a result their competitors were able to raise a considerable VC round from well-known firms.


3. PR on a limited budget
– So, should you use an external firm?  Let’s say you’ve raised only a modest sum of money (sub $2 million) yet you still want to get coverage.  In this instance I typically recommend that startups NOT hire a big, well-known PR firm.  My rationale is that you won’t have enough budget to be able to get enough of the senior team’s focus.

All too often I’ve seen senior PR people from big firms come in and pitch for new business to startups while having 22 year-olds who do all the work once it’s won.  And even then this newly minted college graduate will be working on multiple clients at the same time.  They don’t have enough billable hours to be able to really understand what you do or effectively pitch it.  Plus, with so many other clients they will likely be pitching a journalist several stories.


If you feel you need outside help I recommend either going with a small firm local to you or an individual who is working as their own agency.  You need somebody for whom your business is important enough for them to care about the results (and they’re obviously hoping you’ll grow and become more successful).  Actually, this is usually the same advice I give people about recruiters, accountants, lawyers and similar trade professionals.


There is one carve out.  There are some excellent PR firms that will occasionally take a “strategic view” on you as a startup.  Maybe they think you have a terrific background & solid investors so they’re betting you’ll become a big deal and they want to get in early.  I’ve seen this model work really successfully for others.  But generally I think it’s best to go small until you become larger and have larger budgets for PR.


One successful model has been to find the uber-connected people who led the shift in PR from traditional to social media – people like Brian Solis
<http://www.briansolis.com/>  or Shel Israel - and work with them to drive extraordinary results relative to costs.  There are a few people out there with these skills but they’re in great demand.  And I know that Brian has a much broader practice now covering research, business strategy & change management.

4. PR in house
– Equally I often recommend that teams hire somebody in-house.  You can do this by hiring somebody who has multiple functions of which one is PR, hiring an intern who has PR experience, hiring a consultant 2 days / week or hiring somebody full time.  Obviously this is dependent upon available budgets.

But as I often tell teams, working with an agency (in whatever capacity) is mostly a waste if you don’t have somebody on the inside of your company who is working closely with the outside firm.  You need somebody who is helping push out information on what is up-and-coming in the company.  You need somebody who can react quickly to inbound journalist questions.  You need somebody who is thinking laterally about how to creatively get extra attention at conferences or trade-shows.  You need somebody who REALLY understands your company, its customers and its competitors. And you need somebody who is committed to keeping up your presence in blogs, social media and other online forums.


At almost every portfolio company I work with I encourage them to think hard about hiring internal PR staff.  In my opinion it’s worth its weight in gold.   Whether we like to admit it or not, PR drives behavior with customers, investors, employees and competition.  What is said about you publicly matters.  And one of my favorite sayings about PR is, “if you don’t define the story about you, somebody else will.”  I believe in a good offense.


5. PR with a major firm
– Once your business is scaling and you have the money to pay for a major agency I personally can’t think of any marketing budget that is more effective.  A great PR firm coupled with a business that is doing meaningful things is golden.  It’s the best marketing ROI in my opinion.  The ability to get inches in major journals (NY Times, WSJ, The Economist) as well as your industry trade journals and tech blogs in invaluable.  I can’t overstate how important it is in shaping influencers.  The number of stories that I have in my career about a senior executive who read about a company in a magazine on a flight, clipped the article and then followed up directly are numerous.

And when you work with an external PR firm you can’t keep them on a short leash, trying to measure their immediate impact one whether they got you X number of articles or Y numbers of inches.  It will take them time to know your company, socialize your story with the right journalists, wait until those journalists are gearing up to write relevant stories, etc.  You need to have a longer-term view on PR results.


Some final thoughts on PR

1. Be authentic
– Nobody likes being spun.  Nobody likes talking to a robotron who spews out corporate BS again & again like a politician on a Sunday morning talk show avoiding the questions.  Talk like a human.  Give real answers.  Show a sense of humor and humility.  I notice, for example, that some CEO’s on Twitter never do anything but parrot their companies news.  I find this so inauthentic.  And then others will send out company info but occasionally show a human side.  Always more appealing.  That’s why keeping a personal blog is so great.

2. Have a point-of-view
– Too many senior executives are risk averse when it comes to talking with the press so they tend to either be milquetoast in their responses or sit on the fence.  That’s fine if you’re a senior exec at Apple – you’ll get inches anyways.  But for you as a startup you need to have a point-of-view on topics.  You need to be wiling to take risks and be out-on-a-limb with your views.  I’m not talking about being aggressive against companies, disparaging people or saying inappropriate things to get covered.  I see too many people who do that.  But be willing to have an informed view about – GroupOn, Google doing social networking, whether apps is a better metaphor than browsers, whether Quora is really a transformational product – whatever!  In doesn’t have to be these cliched topics – you just have to have & express opinions.

3. Don’t cry wolf
- There are companies who send press releases every time they launch anything – practically putting out press releases announcing they fixed a bunch of bugs.  And then when they have substantive news they’re surprised that nobody takes it seriously.  Make sure you’re not spewing out meaningless reams of press releases.  It’s OK to push out extra ones on your website or blog.  It’s OK to produce a lot and then selectively push them out via different news sources.  Just don’t spam people.  Or when you send the good stuff it will get lost in the sauce.

4. Get media training
- One of the most useful exercises I did with a major agency was “media training” where they taught me how to do interviews & how to handle TV.  It was invaluable and has shaped my press interviews ever since.

I’m the kind of person who likes to answer every question in detail.  I feel it’s my duty to respond to every question and make sure the person asking understands my answer.  The problem with this in interviews is that you can take an interview totally off course of the journalists asks questions that aren’t relevant to your story.  Media training helped me figure out how to keep interviews on track and focused on the story I’m trying to communicate.  They taught me to keep things simple and repeat the key points to make sure that they come across.


Thank you to Nathan Lustig
<http://twitter.com/#%21/nathanlustig>  who reminded me to included this by writing his excellent commentary here in the comments section <http://www.bothsidesofthetable.com/2011/01/23/how-to-use-pr-firms-at-startups/#comment-133744304> , the key points of which are:


“We hired a PR firm to help us for about 2 months around our launch. They helped us get some good stories, but their biggest value add to me was that they gave my cofounder and me media training and actionable feedback.

They gave us a few mock interviews, helped us distill our 8-10 big points into the three most important that would interest journalists most and then listened to us giving our for 5-6 interviews. Then we did “after action reports” where the person who listened in told us what we did well and where we sucked.”



This is some of the most valuable knowledge you will acquire the first time you work with a PR firm.


Best regards,


Le Quoc Vinh
Chairman & CEO
Le Group (Holdings) Corp.

Le Media Joint Stock Company (Le Media)
Le & Brothers Limited (Le Bros)
Fansipan Media Corporation (Fansipan TV|VCTV1)

Add: 162 Phuong Liet Street, Hanoi, Vietnam | Tel: (+84.4) 38689568 | Fax: (+84.4) 38689569 | Email:
[email protected]; [email protected]
Websites: www.lemediavn.com | www.lebrothers.com | www.tops.vn | www.dep.com.vn | men.tops.vn | www.vietnamplus.vn

 
Quyền uy phái yếu Sơn Nghĩa Thứ Hai,  5/12/2011, 18:04 (GMT+7)

http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/quantri/66883/

(TBKTSG) - Hiểu đặc thù của từng nhóm khách hàng để có thể đi sâu bám rễ vào từng phân khúc thị trường nhỏ là chiến lược quan trọng trong thời điểm kinh tế khó khăn. Đó là cơ hội để các doanh nghiệp nhỏ có thể cạnh tranh với những doanh nghiệp lớn.

Phụ nữ đang xuân thích gì?

Phụ nữ trong độ tuổi từ 30-55 tuổi là nhóm khách hàng quan trọng mà các nhà kinh doanh trong lĩnh vực giáo dục, chăm sóc sức khỏe, thời trang, hàng tiêu dùng không thể bỏ qua.

Ông Trần Ngọc Dũng, Giám đốc điều hành Công ty Nghiên cứu thị trường FTA, cho rằng đây là nhóm tuổi khá năng động. Theo ông Dũng, kết quả khảo sát 150 phụ nữ trong độ tuổi trên ở ba thành phố là TPHCM, Hà Nội và Đà Nẵng mới đây cho thấy có đến 40% người tiêu dùng trong nhóm tuổi này vừa đi làm vừa có thêm công việc kinh doanh riêng. Kết quả phân tích về nguồn thu nhập của những người tham gia khảo sát cũng cho thấy phụ nữ Hà Nội trong độ tuổi 45-55 có xu hướng đầu tư vàng và bất động sản nhiều hơn phụ nữ ở TPHCM và Đà Nẵng.

Xu hướng tiêu dùng và tiếp thị 2012

Theo FTA, người tiêu dùng ở miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long thích mua hàng hóa với số lượng lớn để tiết kiệm. Người tiêu dùng miền Bắc sẽ trả thêm tiền cho sản phẩm, dịch vụ có tính độc đáo và duy nhất. Người miền Trung và miền Bắc thích thương lượng giá. Người tiêu dùng TPHCM ít mua sản phẩm theo quảng cáo. Người tiêu dùng tại các thành phố lớn đa phần tin lời giới thiệu của bạn bè. Những biển quảng cáo ngoài trời thu hút sự chú ý nhiều hơn ở các thành phố lớn. Quảng cáo bằng màn hình LCD được người tiêu dùng tại TPHCM quan tâm. Quảng cáo hài hước được ưa thích trên cả nước, đặc biệt là tại TPHCM.


Hiện nay, ba mối quan tâm lớn nhất của phụ nữ là gia đình, sức khỏe và công việc. Hơn 70% thời gian biểu của phụ nữ trung niên dành cho công việc và chăm sóc gia đình. Gia đình chiếm vị trí quan trọng trong cả những hoạt động giải trí của phụ nữ trung niên. Ngoài ra, mua sắm, hoặc đi spa, chơi thể thao cũng là những hình thức giải trí của họ. Du lịch không phải là những hoạt động mà phụ nữ trung niên thường làm nhưng hầu hết đều mong muốn được đi du lịch.

Khi mà 90% quyết định mua sắm trong gia đình đều xuất phát từ nhóm phụ nữ trung niên thì rõ ràng đây chính là những “thượng đế” mà các nhà sản xuất phải hiểu rõ tâm ý và phải hết lòng chăm sóc. Nhóm khách hàng này thường cẩn trọng tìm hiểu thông tin trước khi mua hàng và sẵn sàng trả giá cao hơn cho những thương hiệu uy tín.

Hiểu rõ tâm lý của các bà mẹ trẻ cũng sẽ giúp nhà kinh doanh tìm được những thị trường ngách để thâm nhập và phát triển. “Chẳng hạn, một phân khúc thị trường mà các nhà sản xuất cần lưu tâm là thị trường sản phẩm dành cho trẻ em”, ông Dũng chia sẻ.

Các bà mẹ thường kết hợp mua sắm cho bản thân và gia đình khi mua sắm cho trẻ, có lẽ vì vậy mà địa điểm mua sắm cho trẻ chủ yếu là ở chợ và siêu thị, tiếp theo là những cửa hàng chuyên bán sản phẩm trẻ em. Ở Hà Nội, cửa hàng thời trang dành cho trẻ được nhiều bà mẹ lựa chọn nhất (82%), trong khi người tiêu dùng TPHCM ít chọn địa điểm này. Các bà mẹ thường chọn mua bộ quần áo có giá dưới 100.000 đồng cho bé dưới 1 tuổi và từ 100.000-200.000 đồng/bộ cho bé từ 1-3 tuổi. Tại TPHCM, khi mua đồ cho bé, 23% bà mẹ quan tâm tới thiết kế và màu sắc. Tuy nhiên, khi được hỏi về yếu tố quan trọng nhất thì chất liệu vải lại được xếp đầu tiên, họ ít quan tâm tới nguồn gốc và nhãn hiệu. Tại Hà Nội, 67% người được hỏi cho rằng chất liệu vải là yếu tố họ quan tâm nhất.

Nhóm sản phẩm đồ chơi trẻ em nhiều năm nay vẫn bị đồ chơi nhập khẩu áp đảo. Các doanh nghiệp sản xuất đồ chơi trong nước có thể đẩy mạnh khai thác phân khúc này. Theo FTA, đồ chơi có xuất xứ trong nước được nhiều bà mẹ quan tâm. Có đến 52% bà mẹ được hỏi cho biết ưu tiên chọn đồ chơi sản xuất trong nước, khi mua cho con.

U30 mua gì nhiều nhất?

Nhóm tiêu dùng ở độ tuổi từ 20-29 cũng là đối tượng cần ưu tiên chăm sóc. Nữ giới 20-29 tuổi là người quyết định chính trong ngành hàng thực phẩm và đồ dùng thiết yếu. Trong khi nam giới 20-29 tuổi thường là người quyết định mua các loại đồ dùng lâu bền và sản phẩm công nghệ.

Nhóm khách hàng này sẵn sàng chi nhiều hơn cho các nhà sản xuất uy tín và các sản phẩm có tính năng vượt trội. Họ chọn sản phẩm dựa trên sở thích cá nhân và thường tìm kiếm thông tin trước khi mua hàng. Chi phí cho thực phẩm là khoản chi tiêu lớn nhất của những người ở độ tuổi 20-29. Chi cho giao thông, liên lạc, quần áo và sản phẩm làm đẹp cũng là các khoản chi tiêu chính của đối tượng này. Người tiêu dùng thuộc độ tuổi 20-29 thường mua áo quần và các sản phẩm chăm sóc sắc đẹp ở các cửa hàng thời trang, cửa hàng mỹ phẩm và siêu thị.

Khi mua các sản phẩm sử dụng lâu bền (sản phẩm điện tử gia dụng như ti vi, máy giặt, tủ lạnh...), người tiêu dùng độ tuổi 20-29 quan tâm nhiều đến giá cả, độ bền, tính tiết kiệm năng lượng, chế độ bảo hành và thiết kế theo thứ tự ưu tiên. Đối với sản phẩm công nghệ như điện thoại, máy vi tính..., họ xem xét nhiều đến yếu tố độ bền, uy tín thương hiệu, chế độ bảo hành và thiết kế. Giá cả dường như không phải là yếu tố quan trọng.

“Kênh truyền miệng đóng vai trò quan trọng nhất trong thói quen mua sắm của người tiêu dùng trẻ đối với các sản phẩm công nghệ và các đồ dùng lâu bền”, ông Dũng nói. Khi được người thân hoặc bạn bè trực tiếp giới thiệu, người tiêu dùng trẻ có thể quyết định mua sản phẩm dễ dàng hơn so với việc xem quảng cáo trên truyền hình hoặc các nguồn thông tin khác. Vai trò của quảng cáo trên truyền hình khá quan trọng đối với việc chọn mua đồ dùng lâu bền, nhưng ít quan trọng hơn đối với sản phẩm công nghệ.

Một xu hướng mới trong năm 2012 mà doanh nghiệp cần chú ý là xu hướng tiêu dùng số. Theo FTA, việc sử dụng Internet hàng ngày đã trở thành thói quen của gần 80% người dân các thành phố lớn; 70% người dùng Internet truy cập mạng xã hội. Doanh nghiệp cần tận dụng kênh này để quảng bá sản phẩm, dịch vụ.

 
Buyology: Truth and Lies About Why We Buy Buyology by Martin Lindstrom is a compulsively readable (at least for marketers) account of a research project that spanned three years and cost $7 million. Lindstrom’s team used both fMRI and EEG technologies to study what was really going on in the brains of consumers as they watched commercials, thought about brands, and much more. This body of research is surely the biggest compilation of neuromarketing data ever, and the results are always fascinating and sometimes surprising. Here are just a few examples of what the Buyology researchers found:

Cigarette Health Warnings Stimulate Smoking.
While it’s accepted wisdom that printing health warnings on tobacco product packages doesn’t have much of an impact on smoking behavior, the researchers found that the warnings had no effect at all on the cravings of smokers. This applied not only to the rather subtle messages on US packaging, but even packages that included bold text and gruesome disease photos. None, zero, nada. Even worse, they found that the health warnings stimulated the subjects’ nucleus accumbens, an area associated with cravings! The researchers concluded that the warnings not only didn’t help, but triggered a stronger craving. The very warnings intended to reduce smoking might well be an effective marketing tool for Big Tobacco!

Product Placements Almost Never Work.
With TV commercial viewing under pressure from TiVO/DVR fast-forwarding, greater viewing of commercial-free DVDs, etc., advertisers are turning to placing their products inside the content of television shows and movies. With this approach, even if viewers avoid watching any 30-second spots, they can still see the stars of the show typing on an Apple Computer, drinking a Pepsi, and so on. Sounds great, but Lindstrom’s research showed that almost all product placements are ineffective. Using EEG testing, they found that typical product placements caused no increase in brand recall. The only product placements that DID produce such effects were those which were heavily integrated into the content and actually made sense in their context. For example, people tended to remember the Aston Martin brand in Daniel Craig’s first James Bond movie, Casino Royale, (perhaps aided by the brand’s association with the series dating back to Sean Connery), but not FedEx or Louis Vuitton whose placements weren’t central to the plot or even related to the on-screen action in any significant way.

Strong Brands are like Religion.
When the research team compared consumers’ brain activity while viewing images involving brands, religion, and sports figures, the activity evoked by strong brands was much like that caused by religious images.

Brain Activity Accurately Predicted TV Failure.
Using EEG technology, the researchers measured the brain activity of subjects while screening three new television shows: The Swan, How Clean Is Your House, and Quizmania. Of the shows, How Clean Is Your House was found to be most engaging, and The Swan the least. When the shows actually aired in the UK, the ratings the shows developed mirrored the predictions of the researchers. Lindstrom predicts that this kind of successful application of neuromarketing will reduce the number of product introductions that fail, and prove to be a more reliable tool than traditional market research techniques like surveys and focus groups.

The various chapters of Buyology are fleshed out with plenty of data from other research, some of which I’ve covered here in Neuromarketing. Lindstrom integrates the older data with his newly released information in an effective and engaging way. Lindstrom’s voice is clear, and his enthusiasm genuine.

What else could one ask for?
I hope the research Lindstrom’s team conducted is also published in a way that opens it up for scholarly review. If there is a problem with neuromarketing today, it’s that there is little or no academic research that validates the ability of brain scans, be they EEG or fMRI, to predict results in the marketplace. The volume of data collected in this study would make it a great starting point for academic critique.

Overall, Buyology is a must-read for marketers. Neuromarketing devotees will appreciate the vast amount of new data, while those new to the field will find the book an excellent primer. Buyology begins shipping on October 21, 2008.

 
            Có năm loại yếu tố chính quy định hành vi của con người : cấu trúc vật chất, các cảm thọ đến từ môi trường, các sự tưởng tượng, các hành vi đã qua, và tâm thức, bao gồm ý thức, tiềm thức, và vô thức.

1) CẤU TRÚC VẬT CHẤT :


            Bao gồm tất cả những gì làm nên cơ thể chúng ta, từ các khoáng chất vô cơ, các chất hữu cơ, các tế bào, kể cả các “gènes” (đặc tính di truyền) nằm trong các tế bào ấy, đến các hệ thống đảm bảo sự vận hành trong cơ thể, như hệ thần kinh và các hệ thống khác (tuần hoàn, tiêu hóa, v.v...). Xin lấy vài thí dụ :

- Chất vô cơ, như nuớc, nếu không đủ, hay quá nhiều, đều có thể gây mê sảng. Khoáng chất, như muối, Calcium, Magnésium, Phosphore...cũng ảnh hưởng trên hành vi. Chúng ta đều biết thiếu Iode thành ra đần độn (le “crétin” des Alpes), trẻ nhỏ ăn thiếu sắt cũng phát triển chậm trên mặt tâm lý. Chất azote, 79 % của không khí ta thở, có thể gây nên những hành vi quái lạ. Người viết còn nhớ kỷ niệm khi phục vụ trong ngành “người nhái”, một lần công tác, có anh chàng y tá tập sự mới lặn xuống khoảng 25 thước đã có thái độ đùa giỡn nguy hiểm, đồng thời hát và cười inh ỏi. Chỉ cần lôi cổ anh ta lên phía mặt nước vài thước là bình thường lại ngay. Người ta gọi đó là “say độ sâu” (ivresse des profondeurs) hay “say azote” (narcose à l'azote).

- Thừa hay thiếu chất hữu cơ gây rối loạn hành vi, thì có rất nhiều thí dụ. Xin nói đến một trạng thái ít được để ý tới :
Gần đây báo chí Y Khoa có kể lại hai trường hợp bạo động gây thương tổn cho người khác vì lý do thiếu glucose (hypoglycémie). Trường hợp đầu, anh chồng bị diabète, chích insuline quá lượng, gây hypoglycémie, đập bà vợ nhừ tử, và nhất là đập tan nhiều máy móc đắt tiền trong nhà (đập vợ thì còn hiểu được, chứ đập máiền thì chắc chắn là bất bình thường !). Sau đó chàng được cho ăn ngọt, liền trở lại hòa dịu. Trường hợp kia, bệnh nhân bị lôi ra tòa vì đả thương người khác.

- Thương tổn hệ thống thần kinh có thể gây rối loạn hành vi. Năm ngoái cảnh sát có đưa vào Nhà Thương Đại Học Rennes một bà đứng tuổi, thuộc gia đình giàu có quý phái. Vị mệnh phụ phu nhân này cởi hết quần áo, trần truồng như nhộng, tồng ngồng đi ngoài đường, lại còn cà khịa với người qua lại ! Sau khi chẩn đoán, định bệnh : viêm màng não do vi trùng lao. Mặt khác, bệnh lý cho biết, thương tổn vùng Broca của chất xám, đưa đến việc không còn biết nói nữa, mặc dù các cơ quan chủ trì việc phát ngôn (miệng lưỡi, v.v...) vẫn nguyên vẹn. Thương tổn vùng Wernicke cho ra một loại tiếng nói quái lạ (jargon), không hiểu được. Các bệnh nhân này cũng có thể mất đi sự hiểu biết ngôn ngữ hay cả chữ viết, trở thành “mù chữ”. Thương tổn vùng khác (hypocampe) làm mất trí nhớ, một vùng khác nữa (sau não) khiến không nhận ra những gì quen thuộc, kể cả vợ chồng con cái. Hư đi một cấu trúc tiết ra chất acétyl choline (noyau basal), làm mất khả năng học tập nơi con chuột, nhưng nếu ghép cấu trúc ấy vào một vùng khác của óc, thì khả năng này liền được phục hồi (Nature 1995,484-487). Oliver Sacks trong Lancet (24/6/95), có kể chuyện một người bị thương tổn óc, làm cho không còn nhận ra các màu sắc. Đời sống của ông hoàn toàn thay đổi : ông không còn muốn làm tình với vợ, vì bà này từ hồng hào tươi tắn đã trở thành xám xịt ! Ông cũng sanh chứng biếng ăn, vì nhìn thấy thức ăn chỉ với hai màu đen trắng...Người ta cũng đã nghi ngờ bệnh schizophrénie (một bệnh “điên”, hiện hữu trong 1 phần trăm dân sô) có thể xảy đến do người mẹ bị cúm trong tam cá nguyệt thứ hai khi mang bầu (Quotidien du Médecin 16/6/95). Sự thương tổn vùng thalamus (giả thuyết “ultime gate keeper”), hay trục trặc những cấu trúc tiết ra chất dopamine trong óc cũng được nghi ngờ đưa đến bệnh schizophrénie .

- bệnh của các hệ thống ngoài thần kinh hệ đều có thể đưa đến rối loạn hành vi. Thí dụ bệnh sơ gan (cirrhose) có thể đưa đến mê sảng, nói xàm, có khi thấy vật lạ, như súc vật bò đầy nhà v.v...bệnh của hệ thống hô hấp cũng có thể cho ra mê sảng, nói xàm, đảo lộn đêm ngày (trường hợp thiếu oxy thừa thán khí). Trục trặc hệ thống sex steroid có thể gây rối loạn tình dục v.v...

- bệnh liên hệ đến cấu trúc di truyền thì quả là có vô số thí dụ. Chỉ cần thay đổi vài chi tiết cực nhỏ trong chuỗi ADN của tế bào là con người có thể trở thành đần độn, ngơ ngác, hay hung dữ, bạo hành. Bệnh schizophrénie nói ở trên cũng có thể chỉ do một thay đổi liên quan đến 3 nucléotides trên hàng triệu nucléotides trong chromosome số 6, hay một trục trặc của một locus (6 pter-p22) trên chromosome 22. 
Mới đây báo Nature có đăng khảo cứu của Sherrington (Toronto), tìm ra một gène thứ ba gây bệnh Alzheimer gọi là S182 (Nature,1995, 375, 754-760). Hai gènes còn lại của bệnh này nằm trên các chromosomes 19 và 21. Alzheimer là bệnh tâm thần nặng của người lớn tuổi, rất “thời trang”, vì đã đưa một nữ minh tinh danh tiếng về bên kia thế giới. TT Reagan cũng mắc bệnh này. Nghiện rượu cũng một phần do di truyền. Người da vàng dễ xay rượu hơn da trắng, do thiếu alcool déshydrogénase.

            Thử tưởng tượng một ngày nào đó, một vị bác sĩ tài hoa bỗng dưng trở thành đần độn, leo lên cây ca hát (như ông Đỗ Mười), hay cởi quần áo chạy nhông (“cuồng chứng” trong Đông Y được mô tả là “đăng cao nhi ca, thoát y nhi tẩu” !), hoặc có những hành vi dữ tợn, thì khi ấy ta phải nghĩ sao ? Kẻ hung dữ kia là ông bác sĩ mà ta vẫn biết, hay là một “ông” nào khác ? Nếu là “ông” nào khác, thì vị bác sĩ tài hoa của ta lúc bấy giờ ở đâu ? Nam Quan hay Cà Mau ? Còn nếu ông ấy vẫn là ông bác sĩ nọ, thì ta có còn tiếp tục đến chữa bệnh với ông ta nữa hay không ?

2) CÁC CẢM THỌ ĐẾN TỪ MÔI TRƯỜNG :


            Chúng ta nhận được từ môi trường vô số tín hiệu. Có những tín hiệu được ý thức, nhưng cũng có những tín hiệu không được ý thức. Trong số những tín hiệu ây, có giáo dục học đường và gia đình, có ảnh hưởng của các định chế xã hội (tôn giáo là một), của văn hóa, của khung cảnh sống, v.v...Thí dụ trẻ em trong khu xóm nghèo học kém, và dễ đi vào con đường tội phạm hơn trẻ em sinh sống trong các khu giàu có. Lỗi của các em ấy, hay của môi trường ? Điều này cũng cắt nghĩa trường hợp hành vi khác biệt nơi các người song sinh thật (vrais jumeaux), mặc dù họ có cùng một cấu trúc di truyền.

3) NHỮNG SỰ TƯỞNG TƯỢNG :


            Tưởng tượng có thể được ý thức hay không được ý thức. Thiù dụ đứa trẻ tự cho mình là Power Ranger, hay Indianna Jones, trong trò chơi, thì đó là tưởng tượng được ý thức. Ngược lại, một bà nọ đang đêm nhổm dậy bóp cổ chồng, quả quyết là ông ta đem tiền cho mèo, trong khi ông này là một đồng nghiệp đã ngoài bảy mươi, vô cùng đạo đức, và nhãt là mới sang tỵ nạn chỉ lãnh trợ cấp xã hội không có một xu dính túi, thì chính là tưởng tượng không được ý thức ! Ở thời Trung Cổ, khi người ta đem đốt những người bị cho là phù thủy, có liên hệ với ác quỷ, cũng là những hành vi do tưởng tượng mà không ý thức mình tưởng tượng, cứ cho sự quả quyết của mình là sự thật. Tưởng tượng có thể bị quy định bởi văn hóa, định chế xã hội (tôn giáo...) giáo dục, khung cảnh sống, bởi các cảm thọ đến từ môi trường, hay bởi cấu trúc vật chất.

4) CÁC HÀNH VI ĐÃ QUA :


            Tập hợp những hành vi trong quá khứ của một con người có khả năng quy định hành vi của người ấy trong hiện tại và tương lai. Thí dụ : lỡ nói dối, cứ phải tiếp tục nói dối. Ông Tổng Thống Mỹ nọ lúc trẻ trốn quân dịch sau đó luôn có những quyết định chính trị bị ảnh hưởng bởi mặc cảm do sự việc ấy sanh ra... “Hội chứng VN” nơi một số quân nhân Hoa Kỳ cũng thuộc loại này. Ảnh hưởng của hành vi đã qua cũng có thể được ý thức hay không được ý thức. Thí dụ như những hành vi thuộc loại névrotique (gàn dở) dù xảy ra nơi người lớn, nhưng thường bị quy định trong thời thơ ấu. Có những đứa trẻ có hành vi mà nó nghĩ là rất “đáng tội”, rồi quên đi (dồn nén vào vô thức), nhưng sau đó cứ luôn gặp tai nạn, hêt vỡ đầu tới gẫy tay, hay làm gì cũng thất bại một cách vô lý, thí dụ hoc giỏi nhưng cứ thi rớt (névrose d'échec). Phân tâm học cho rằng nó tự trừng phạt nó, trong vô thức...

5) TÂM THỨC :


            Tâm thức gồm ba phần : ý thức, tiềm thức và vô thức. Ý thức có thể được gắn liền với những gì đã nói ở trên. Một trục trặc trong cấu trúc vật chất của cơ thể, có thể được ý thức, thí dụ đau đớn kinh niên sanh cáu kỉnh. Các cảm thọ đến từ môi trường (nhà Phật có khái niệm “ngũ câu ý thức”, để chỉ ý thức gắn liền với năm giác quan), hay sự tưởng tượng, hay ảnh hưởng của các hành vi đã qua cũng có thể được ý thức.
Tuy nhiên, đa số các yếu tố có khả năng ảnh hưởng vào hành vi của con người lại không được ý thức. Chữ “ý thức” trong tiếng Anh-Mỹ là conscience, đến từ chữ La Tinh “cum scire” nghĩa là “có biết”. Tức là chúng ta không “có biết” đa số những gì ảnh hưởng mạnh mẽ trên hành vi của chúng ta. Người bị bệnh mongolisme, khi hành động điên khùng hay khờ dại, có khi hung dữ, không thể biết anh ta đang hành động dưới ảnh hưởng của một chromosome phụ trội trong tế bào của mình. Những gì xảy ra trong tiềm thức và vô thức, theo định nghĩa, cũng ảnh hưởng mà không được ý thức.


o

VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM :


            Khi nói đa số các yếu tố quy định hành vi của con người không được ý thức, thì vấn đề lập tức được đặt ra là trách nhiêm của mỗi cá nhân đối với hành vi của mình. Anh có trách nhiệm hay không, khi anh làm một việc quấy, nếu đa số những gì thúc đẩy anh làm việâc ấy không được anh ý thức ? Đây là một đề tài lớn, trong phạm vi bài này không thể nói đầy đủ, chỉ xin tạm trình bày sơ qua là có ba trình độ trách nhiệm chính, liên hệ chặt chẽ với nhau :

- Trách nhiệm quy ước :


            do xã hội quy định, theo những quy ước tương đối được chấp nhận trong phạm vi xã hội ấy. Một hệ thống quy ước mà ai cũng nói đến nhưng ít ai thực sự biết rõ, là luật pháp. Các quy ước thay đổi khi ta đổi sang một cộng đồng xã hội khác, hay khi xã hội biến hóa do sự thay đổi của hoàn cảnh. Tùy theo trình độ hiểu biết về các ảnh hưởng trên hành vi củamà mỗi xã hội đặt vấn đề trách nhiệm với ít hay nhiều khắc nghiệt đối với các sự việc bị coi là “tội lỗi”. Người bệnh schizophrène làm thiệt mạng người khác, có thể bị xử tử hình, nếu xã hội liên hệ không có khả năng chẩn đoán bệnh này. Bà mệnh phụ cởi truồng ra đường nói ở trên cũng sẽ bị xã hội lên án gắt gao nếu không ai biết được bà ta bị viêm màng óc. Có lẽ khuynh hướng hiện thời trên thế giới là càng ngày càng bớt khe khắt trong các hình phạt, và chú ý nhiều hơn đến các trường hợp giảm khinh. Một thí dụ là tử hình đang dần dần bị loại bỏ.


- Trách nhiệm tâm lý :


Đây là trách nhiệm mà anh tự gán cho anh trước một sự việc nào đó. Có người gọi đó là tiếng nói của lương tâm. Phân tâm học thì dùng chữ “surmoi”. Trách nhiệm tâm lý có thể khắt khe hơn trách nhiệm quy ước. Xã hội không lên án anh nhưng tự anh lên án anh. Trường hợp đó gọi là “mặc cảm tội lỗi". Tự nó có thể đưa đến những hành vi bệnh hoạn.



- Trách nhiệm Đạo Lý :


hình thành từ một sự định chế hóa các mặc cảm và lo lắng, được ý thức hay không được ý thức, trong mỗi cá nhân. Tức là nó nằm giữa lãnh vực tâm lý cá nhân, và quy ước xã hội, vừa nói ở trên. 

            Có hai loại Đạo Lý :

- Loại thứ nhất định chế hóa các tương quan phức tạp và mâu thuẫn với hình ảnh người cha trong tâm thức. Nó có tính khắc nghiệt, trừng phạt, hiếu sát, bao gồm những bó buộc nặng nề (lòng ái quốc chẳng hạn) đòi hỏi hy sinh, đau khổ, thậm chí cả sự chết, và vẽ lên những viễn tượng kinh hoàng cho người “phạm tội“(hình ảnh hỏa ngục đầy quỷ dữ và cực hình).

- Loại thứ hai định chế hóa tương quan với hình ảnh người mẹ, có tính khoan dung, tha thứ, yêu thương vô điều kiện, hiếu sinh, êm ái, bao gồm khoái lạc (kể cả khoái lạc của Thiền Định, của sự hiệp thông với Chúa, v.v...).

            Định chế hóa các khía cạnh bệnh hoạn của Tâm Thức thành Đạo Lý giúp giảm thiểu những lo lắng do chúng gây ra, một cách máy móc, tức một cách đỡ hao tổn năng lượng thần kinh nhất. Cũng có thể nói mỗi cá nhân tự trấn an mình, hay đúng hơn là tự lẩn trốn chính mình, bằng sự bao che của định chế, hay bằng sự vay mượn năng lượng nơi cái Cộng Đồng người cùng chia sẻ định chế ấy với mình.


            Mỗi loại Đạo Lý như vừa nói cho ra một tinh thần trách nhiệm riêng :

- Loại thứ nhất cho ra một thứ trách nhiệm chi tiết, có tính cách “kế toán”, kiểu như tổng số việc “tốt” trừ cho tổng số việc “xấu” mà anh đã làm sẽ quyết định anh “lên thiên đàng” hay “xuống hỏa ngục”.

- Loại Đạo Lý thứ hai cho ra một thứ trách nhiệm tổng hợp, dựa trên một thái độ chứ không dựa vào từng hành vi.

            Còn nhiều khía cạnh, tôi sẽ xin khai triển thêm vào một dịp khác...

NGUYỄN HOÀI VÂN
10/7/1995

Trở về Mục Lục

http://nguyen.hoai.van.pagesperso-orange.fr/HanhVi.htm