Đi học sẽ rất tốt cho bạn. Thông điệp tưởng chừng như đơn giản này đang được Mattie C. Stewart Foundation triển khai qua dự án The Choice Bus (tạm dịch là Chuyến xe lựa chọn). Bạn có quyền bỏ học và  chẳng làm nên trò trống gì hoặc đi học để có một tương lai xán lạn hơn. Dự án được thiết kế để giúp học sinh không bỏ học. Lớp họp là 1 chiếc xe buýt được chia làm hai, nửa trên là lớp học cho 24 học sinh, nửa sau được biến thành một phòng giam phạm nhân. Sau khi xem một cuốn video tâm sự của các tù nhân rằng họ đã lựa chọn sai lầm khi bỏ học. Video cũng cung cấp số liệu thống kê rằng 75% phạm nhân (ở Mỹ) không học hết cấp 3, các em sẽ được ‘‘trải nghiệm’’ phòng giam phạm nhân như thế nào: học nội quy nhà tù, thời gian biểu của một phạm nhân. Dự án là nỗ lực giảm nạn bỏ học ở Mỹ.

Như vậy, doanh nghiệp có cả nghìn lẻ một cách thể hiện trách nhiệm xã hội của mình các bạn nhỉ.

nguồn:

http://thedailysentinel.com/news/article_e8bbe684-7858-11e1-b62d-0019bb2963f4.html#.T3Yyk25pWmw.email

A POWERFUL MESSAGE

Program encourages students to make the right choices

Posted: Tuesday, March 27, 2012 5:04 pm

Education has power. That's the message of the Mattie C. Stewart Foundation and its The Choice Bus mobile learning tool.

"Staying in school may be the most important choice in your life," Lynn Smelley, program manager for the Foundation said Friday when he visited Scottsboro Junior High School with The Choice Bus.

Smelley spread the message of staying in school for seventh graders at the school. He gave them a brief talk, showed a four-minute video and let the students tour a replica of an average prison cell.

The jail cell is located in the back half of the customized school bus. The front contains seating for up to 24 students and a large screen television.

His message was simple and to the point.

"Stay in school," he said. "Seventy-five percent of people in prison don't finish high school."

The Choice Bus — actually three of them — tour the country. At each stop people like Smelley encourage students. The message is basic, education matters and the lack of it, more often than not, has negative consequences.

The video brought that point home to students. It included testimonials from prisoners who had dropped out of school. Each inmate featured said the decision was the wrong choice and led to their winding up in prison.

When the video was completed a curtain was removed displaying the tiny jail cell with a bunk bed, toilet and lavatory.

"Your privacy, your privileges and your choices are taken away at the front door of the prison," Smelley said.

Students then tour the jail cell. They experience how small and confining it is, read signs on the wall describing a typical day in the life of a prisoner, and the rules that might apply.

The Choice Bus tour, sponsored in part by State Farm Insurance Company, is appropriate for sixth through tenth grade students. It is designed to help reduce the dropout rate in schools.

"We are extremely proud to sponsor The Choice Bus and provide this innovative tool to schools and communities," Emily Clark, a public affairs specialist with State Farm, said. "The Choice Bus is making a real difference in helping students realize the importance of completing their high school education and we sincerely believe that the best insurance for the future prosperity of our communities is an educated and workforce ready population."

State Farm's sponsorship provides schools with the InsideOut Toolkit that includes a teacher's guide, stay in school pledge cards and copies of a 26-minute video, InsideOut. The video more fully tells the story of the devastating and lasting effects of dropping out of school by inmates who live with the choice everyday. The documentary and toolkit have reached more than 9 million people in 47 states and Canada.

The Mattie C. Stewart Foundation strives to get students to understand the benefits of staying in school. The Choice Bus is one of the ways the organization stresses the power of education.

MCSF was founded in 2007 to help educators, community leaders and others reduce the dropout rate and increase the graduation rate. Dr. Shelley Stewart, the Founder and President of the organization, named it in honor of his mother.

Stewart was born and raised in segregated Birmingham. He took to heart the encouragement of Mamie Foster, his first grade teacher, and that of his brother, Samuel.

"Learn to read, get an education and you can be anything you want to be," Foster said.

His brother spurred Stewart on with a simple philosophy, "We, us and others can make one idea work."

It has. Stewart is determined to reduce the dropout rate. He knows that teachers still play an important role in a child's life and his non-profit organization has developed strategies to help educators and others encourage students to stay in school.

Stewart knows education — and the lack of education — is closely connected to the choices people make in life. More often than not those with more education make better choices, which includes friends, avoiding gangs, being respectful and pursuing career interests.

During the session students learn that high school graduates make considerably more over the course of a lifetime and that those with advanced education can expect to make more than $1 million more than dropouts.

The Choice Bus helps students to understand the consequences of dropping out of school, stimulates discussion about the importance of making good choices, encourages a commitment to finish high school and to begin thinking early on about career options, demonstrates the relationship of education to earning potential and teaches students about the opportunities that await those who stay in school.

After completing the program students are asked to make a pledge to themselves. The pledge includes getting an education, making good choices, graduating from high school, choosing friends wisely, following dreams regardless of challenges encountered and  following a path that will provide a good life and a brighter future.

As students quietly exited the bus, Scottsboro Junior High School counselor Nancy Gilliam said, "it's good program."

That's the response Dr. Stewart was hoping for when he began the program.

MCSF also sponsors bewhoyouwannabe, a program designed to bring mentors into the lives of children in neighborhoods where hope is hard to find. It shows that staying in school is a requirement to being successful in most careers.

For more information on the Foundation visit www.mattiestewart.org.

© 2012 The Daily Sentinel. All rights reserved. This material may not be published, broadcast, rewritten or redistributed.



 

by Brandon Gutman, Contributor

2012 has been the year of growth for content marketing. Brands have begun to embrace the discipline as a vital part of their overall strategy. What was once a conversation on “why content marketing” has turned into a conversation on “how to.” Here’s how five leading brands are developing content their consumers want.

Virgin Mobile

Virgin Mobile recently launched Virgin Mobile Live, a social newsroom that publishes content several times daily. Featuring new music, apps, and web memes, Virgin Mobile Live shares content across a host of social communities including Facebook, Buzzfeed, Twitter and Instagram. To date the site is averaging over 1 million unique views per month, spread virally by over 50,000 “super-sharers” on Facebook and Twitter.

According to Ron Faris, Head of Brand Marketing at Virgin Mobile, “scaling our content efforts isn’t just about expanding the size of our social reach across new platforms. It’s also about deepening the level of engagement we have with our fans in the social communities they hang out in. We’ve been successful so far in rewarding our fans with Virgin experiences on Facebookand Twitter. The next step is to evolve our social platform to allow fans to reward one another with special moments.”



Screenshot from Virgin Mobile Live

American Express

American Express has participated in many content programs. One of their most successful, and long-standing, is American Express Unstaged – a program that live streams concerts by some of the biggest names in music through the lens of a well-known director to fans across the globe. Fans are viewing not only the event during its live performance, but also exclusive videos before and after the event. When American Express Unstaged presented Coldplay in 2011 it became, and continues to be the largest single-artist event on YouTube.

The End of the Expert: Why No One in Marketing Knows What They're Doing Dorie Clark Contributor

Is MLM a Bad Word? Jody Coughlin Contributor

“Content is an important piece in all of our marketing efforts…extending our messaging through content is a great way for us to continue to convert our customers from simply seeing a message to considering our brand,” explained Walter Frye, Director of Entertainment Marketing & Sponsorships at American Express.  Frye went on to share that American Express will continue to invest in content through their partnerships with music but also sports and other entertainment properties. “These partnerships allow us to create memorable experiences for our Cardmembers; through our content use, we are able to scale out that experience to prospective and current customers and ultimately exposing more people to our brand and driving consideration.”

Marriott

Renaissance Hotels is Marriott’s experiential “lifestyle” brand, designed for business travelers who see travel as a way to explore the world. Hence, the brand designed two platforms to help guests “Live Life to DiscoverSM.” The Navigators platform helps guests to discover the local city outside their hotel and the RLife LIVE program helps guests to discover new music, films, arts, food and drinks inside the hotels. Both programs provide rich content for engaging guests online. In May Marriott relaunched RenHotels.com as not just a hotel website but as a discovery site. All the curated local discoveries (over 6,000 and growing) from their 155 hotels around the world now live online.  And the brand promotes them to start conversations in their social channels. The brand’s site is seeing record traffic and exponential growth in engagement while its Facebook community has grown to 270,000 likes.

We asked Dan Vinh, VP Global Marketing, Renaissance Hotels at Marriott International, about how the brand is measuring the worth of its content.  “As a global brand with limited awareness and limited marketing budget, we have to find ways to be relevant and drive consideration. Content is critical for us because it’s the currency that drives our relevance and therefore consumer consideration for our brand. And content for us lives first and foremost in the offline world through our hotel guest experience. This is how we ensure that what we do and say is authentic. Then we extend it to online to continue the dialogue with existing guests and their network (our prospects).”

L’Oréal

Over the past two years L’Oréal’s Garnier Fructis brand has partnered with Rolling Stone to create content marketing around discovery of new, emerging musicians and their styles. In 2011 they made history by searching new artists in the country and asking consumers to vote and decide who would become the first unsigned artist ever to be featured on the cover of Rolling Stone. They developed a series of content around this program – which culminated with the winner artist signing a contract with a record label – looking to engage and connect with consumers throughout the process with the ultimate goal of building stronger affinity and emotional connection.



Garnier Fructis partnered with Rolling Stone

In 2012 Garnier Fructis evolved the program to leverage Rolling Stone’s Women Who Rock annual issue, inviting consumers to get involved again, voting and deciding which female emerging musician would be in the flip cover of this celebratory issue that featured Adele in the cover. “We are very satisfied with the program having much stronger results this year achieving or surpassing our targets and benchmarks from number of page and video views, earned impressions to brand health tracking metrics,” shared Debora Koyama, AVP Marketing, L’Oréal USA.

Koyama is excited about what the brand is planning for 2013. “My vision has been to take this strategic platform for the brand to the next level by comprehensively integrating all initiatives and touch points and by expanding our footprint on content creation appealing to Millennials in a much stronger and relevant way.”

Vanguard

Last year Vanguard launched a campaign called “Vanguard at the Movies” which spoofed classic movie genres of horror, drama and suspense to convey what using Vanguard doesn’t feel like. The initiative was launched during the summer blockbuster movie season with in-theater trailers and a heavy digital presence on sites like Hulu and Rotten Tomatoes. Vanguard used the movies not only to extend the brand, but also use it to cross-merchandise its existing video content on YouTube. The movies became a focal design point in re-launching the brand’s YouTube page via a movie theme.

Michael Ma, Head of Retail Advertising and Prospect Marketing at The Vanguard Group, explained that in days after its release, the movies became the most watched video on the brand’s YouTube channel and more than doubled its traffic. “Within weeks the Vanguard’s YouTube channel went from tens of thousands to hundreds of thousands of views — half of them being our spots, but roughly the other half staying to learn more about our brand through other video content.”

While the brands profiled here are well on their way to becoming publishers, many advertisers are just getting started. We asked Lisa LaCour, VP Marketing from content recommendation platform, Outbrain, to share 5 Tips on developing a successful and sustainable content marketing strategy:

1.    A content strategy should focus on existing customers as well as prospects. Content marketing is a great tool to create brand affinity but can also be powerful in building a new audience of potential customers.

2.    When it comes to content marketing, brands should think beyond direct response tactics and focus more on the top of the funnel customer engagement and awareness. Content marketing is a great tool for thought leadership, education and customer relations. Define the appropriate analytics so that the ROI can be measured effectively.

3.    An amplification strategy should be a key tactic in a content strategy. Once the content is created, search and social networks can be used to distribute, but you should also make sure to distribute it out to others who may not know it exists. Intent is not created in a search box.

4.    Invest in the appropriate resources to meet your objectives.

5.    Stay honest and true to the brand

The brands profiled in this article and many more will share their success stories at Brand Innovators Content Marketing on December 6, 2012 at the Sony Club in New York City.

Follow Brandon on Twitter: @brandongutman

Find more of my content about brand leaders: http://brand-innovators.com

http://www.forbes.com/sites/marketshare/2012/11/27/5-big-brands-confirm-that-content-marketing-is-the-key-to-your-consumer/?ss=cmo-network

 
Quan hệ giữa báo chí và Doanh nghiệp

Các nhà lý thuyết học về kinh tế thường ví von doanh nghiệp như một thực thể sống có tiếp nhận, xử lý thông tin và phát ra thông tin. Xét ở góc độ này, mối quan hệ giữa nhà báo, với tư cách người thu thập, xử lý và phát ra thông tin, với doanh nghiệp là tương đối khăng khít. Tuy nhiên, trải qua các thời kì khác nhau, mối quan hệ này ngày càng biến đổi và mang những sắc thái mới.

Tuy tờ báo quốc ngữ đầu tiên ra đời ngày 15/4/1865 nhưng mối quan hệ giữa doanh nghiệp và báo chí lại chưa lâu đến thế, bởi trong thời kì đầu, mối quan tâm chính của báo chí lại là các vấn đề về chính trị và văn hóa. Thế rồi năm 1882, xuất hiện trang quảng cáo cho Nhà thuốc Pharmacie Reynaud trên tờ Gia Định báo số 1. Từ đó, quảng cáo xuất hiện thường kỳ trên Gia Định báo và dần phổ biến ở nhiều báo khác. Phải đợi đến năm 1901 mới có một tờ báo chuyên về kinh tế được xuất bản mang tên Nông cổ mín đàm xuất bản tại Sài Gòn. Có thể phỏng đoán rằng kể từ năm này, mối quan hệ giữa doanh nghiệp và các ‘‘nhà báo kinh tế’’ mới trở nên chính thức và thường xuyên. Suốt những năm chiến tranh đến đến những năm bao cấp, mối quan hệ giữa nhà báo và doanh nghiệp dừng lại nhiều hơn ở mức đưa thông tin về những tấm gương sản xuất chiến đấu giỏi, những chỉ tiêu kế hoạch và sản lượng đạt được, chuyện quan hệ trực tiếp giữa nhà báo và doanh nghiệp là rất hiếm. Những lúc ấy, nhà báo đi thực tế xuống địa phương và doanh nghiệp, được tặng khi chai nước mắm, lúc con cá khô đã là quý lắm.

Ngòi bút của nhà báo chịu sức ép lớn

Cuộc Đổi mới sau năm 1986 đã khiến số lượng các doanh nghiệp tăng vọt và mối quan hệ giữa doanh nghiệp và báo chí đã có sự thay đổi nhanh chóng. Trong một nền kinh tế thị trường, khi mà một bài báo có thể làm đảo chiều cả thị trường chứng khoán, một thông tin có thể khiến một nhà đầu tư kiếm cả trăm tỷ đồng cũng như có thể biến một khu vực bất động sản sôi động thành một ‘‘cánh đồng hoang’’ thì mối quan hệ này càng trở nên phức tạp hơn bao giờ hết. Có nhiều doanh nghiệp ‘‘chi tiền không cần đếm’’ hòng có được 1 bài báo có lợi. Ngòi bút của nhà báo cũng chịu sức ép ngày càng lớn. Các doanh nghiệp cũng chú ý nhiều hơn đến mối quan hệ với báo chí và có hẳn một ban thông tin truyền thông hoặc đối ngoại phụ trách việc này.

Một doanh nghiệp giờ có thể có mối quan hệ với không chỉ một nhà báo trong một ban chuyên đề mà còn có thể có mối quan hệ với các phóng viên mảng khoa học môi trường, phóng viên xã hội, phóng viên văn hóa (với các hoạt động thể hiện trách nhiệm cộng đồng của doanh nghiệp), phóng viên pháp luật (trong trường hợp xảy ra khủng hoảng hình ảnh)… Về mặt bản chất mối liên hệ nhà báo-doanh nghiệp là quan hệ win-win, hai bên cùng có lợi. Với tư cách là một thực thể kinh tế và một thành phần của xã hội, doanh nghiệp nắm trong tay nhiều thông tin quan trọng cũng như những phân tích, đánh giá có giá trị với sự phát triển của xã hội và nền kinh tế. Một doanh nghiệp nghiên cứu thị trường bất động sản hay thị trường chứng khoán chắc chắn sẽ trở thành ‘‘mục tiêu săn đuổi’’ của các nhà báo kinh tế khi doanh nghiệp công bố các nhận định của mình sau một thời gian nghiên cứu nghiêm túc; một nhãn hàng có thể trở thành tâm điểm thu hút chú ý của báo giới khi họ tổ chức một buổi lưu diễn của một ngôi sao hàng đầu thế giới tới Việt Nam. Tầm ảnh hưởng của 1 doanh nghiệp với báo giới không còn bó gọn trong không gian địa lý của một đất nước mà còn cả khu vực và thế giới. Tuyên bố đã tìm ra thuốc điều trị ung thư hiệu quả 100% chắc chắn sẽ đưa doanh nghiệp đó vào ‘‘tầm ngắm’’ của các cơ quan thông tấn và báo chí trong và ngoài nước. Về phần mình, chưa bao giờ, các nhận định, nhận xét của các nhà báo lại có giá trị đến như vậy với một doanh nghiệp. Thông tin về tình trạng thực nợ của một doanh nghiệp có thể dẫn đến việc doanh nghiệp đó phá sản hay tăng giá trị của mình trên thị trường chứng khoán. Một bài phân tích sắc sảo về xu hướng đầu tư trong thời gian tới có thể dịch chuyển cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp trong ngành nghề có liên quan.Nhà báo về bản chất bao giờ cũng cần thông tin thú vị và góc nhìn mới. Nếu các doanh nghiệp nắm được điều này, quan hệ giữa nhà báo và doanh nghiệp sẽ trở nên khăng khít và hai bên cùng có lợi.

Người cần thông tin, kẻ cần xã hội biết đến

Một khía cạnh khác cần chú ý trong mối quan hệ giữa nhà báo và doanh nghiệp là sự xuất hiện của một đối tác trung gian quan trọng: các PR agency hay các công ty dịch vụ quan hệ công chúng. Tuy mới chỉ phát triển mạnh trong vòng 10 năm qua nhưng khối lượng công việc của công cụ mới này thật khổng lồ mang lại lợi ích lớn lao cho cả doanh nghiệp và nhà báo. PR agency là những công ty có đội ngũ và bộ máy chuyên nghiệp. Họ tìm hiểu nhu cầu thông tin của doanh nghiệp, tình hình sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp rồi chuyển thông tin theo cách hiệu quả nhất và trung thực nhất tới nhà báo. Các thông tin này được cung cấp dưới dạng văn bản, dữ liệu, hình ảnh kèm theo lời giải thích rõ ràng tới các nhà báo và giúp cho các nhà báo làm việc dễ dàng hơn bởi nhờ có PR agency mà nhà báo và doanh nghiệp nói cùng một ngôn ngữ.

Mối quan hệ nhà báo doanh nghiệp không phải lúc nào cũng ‘‘cơm lành canh ngọt’’ ngay cả khi có sự trợ giúp của các PR agency. Một giám đốc marketing của 1 công ty lớn đã than thở trong một hội thảo về kinh doanh: làm việc với nhà báo sao khó thế và tại sao trong nhiều trường hợp, chúng tôi phải chi tiền để được nhắc đến trên báo chí dù là công việc chúng tôi làm xứng đáng được lên báo. Có nhà báo lại than phiền, không biết trả lời thế nào khi nhận được yêu cầu đưa tin từ phía doanh nghiệp nhưng ‘‘trong tin không có tin’’. Hoặc vì thông cáo báo chí không có hoặc có cũng sơ sài không dùng được, hoặc vì thông tin không có gì thú vị hoặc doanh nghiệp đã từng được nhắc đến và giờ đây không còn gì ‘‘mới’’ và thú vị để được nhắc đến. Nhiều doanh nghiệp vì mong muốn được nhắc đến thường xuyên và liên tục trên báo chí bằng mọi giá trong khi hoạt động không có gì thú vị và nổi bật. Đây chính là cánh cửa mở đến các tiêu cực và dẫn đến sự thụt lùi chất lượng của nhiều nhà báo, tờ báo - Ông Lê Quốc Vinh, cựu nhà báo kinh tế và chuyên gia truyền thông (LE BROS) nhận định. Cần phải nhìn nhận rằng cả nhà báo và doanh nghiệp đều cần đến nhau. Điều quan trọng là mỗi bên đều làm tốt phần việc của mình và để một mối quan hệ phát triển tốt thì dù là hai đối tác, hai người láng giềng, hai người bạn…thì cũng phải được xây dựng trên cở sở cùng tôn trọng và mang lại lợi ích (dù dưới hình thức nào và không nhất thiết phải bằng vật chất) cho nhau.

Thay cho lời kết: Dù quan hệ trực tiếp hay qua PR agency, cần phải khẳng định mối quan hệ Nhà báo và doanh nghiệp mang tính win-win và công thức Nhà báo + x = y + Doanh nghiệp chỉ có thể cân bằng khi x và y gặp nhau và tương đương với chữ ‘‘tâm’’. Đó chính là cái tâm của người kinh doanh và cái tâm của người làm báo.

Đinh Nguyên

 

 

 
Date June 14, 2009

Rachel Wells
(http://www.theage.com.au/lifestyle/fashion/cheeky-ad-campaign-or-sexploitation-20090613-c6sz.html)
A popular clothes retailer using highly sexualised images of young women - many of them company staff -goes too far, say critics. Rachel Wells reports.

LIZ, described as an "American Apparel Melbourne retail employee", lies on her back on a rumpled bed, her red leotard barely covering her modesty. With her come-hither looks, arched back and, in another photograph, an exposed breast, Liz assumes various soft-porn positions in pictures posted on the multinational retailer's website.

To the casual observer, it's hard to tell what exactly Liz — a former employee at the company's Chapel Street store — and the other amateur models used by the company are advertising. American Apparel manufactures colourful clothing — mainly cotton basics such as T-shirts, singlets and socks — but most of the advertising images focus on the sexualised anatomy of the young models, many of whom are company staff.

Even with the mainstreaming of porn, American Apparel, which launched its first store in Australia in Melbourne last March, is raising the ire of those who believe it goes too far, exploiting both its employees and its young customers.

Advertisement In one photograph, white socks are modelled by an otherwise naked woman, lying back, her bottom exposed. In another, a young model has her hand down the front of her unzipped blue pants. Over-the-knee socks provide an opportunity for a close-up of a girl's crotch.

"Hannah Lee", who looks very young, is shown in photographs that have nothing to do with clothes — she's all provocative poses and barely covered breasts.

"It goes without saying that most of the images of women on that website are overtly sexualised and some of them you would have to call pornographic. It's another example of the normalisation of pornography in popular culture," said Katrina George, a spokeswoman for Women's Forum Australia. Male models on the website, she points out, are not bending over or opening their legs in the name of selling socks.

The company is renowned for using staff in its advertising campaigns, which are often shot by its controversial Los Angeles-based founder, Dov Charney. Prospective sales staff, who are asked to submit up to three photographs of themselves as part of the job application process, appear to be chosen for their looks.

Professor Clive Hamilton, the former chief of the Australia Institute, which issued a 2006 report on the uses of sexualised images of children in advertising, called on the Advertising Standards Bureau to "have a close look" at the American Apparel advertisements. It was a clear example of why Australia needed tougher advertising standards, he said.

"Clearly they are using pornographic style images, pornographic style poses in order to promote the product … self-regulation in advertising has manifestly failed and we need a stronger regulation that really does reflect community opinion rather than being judged by people chosen by the advertisers."

Since American Apparel was launched in 1997 — it now has more than 250 stores in 19 countries — Mr Charney has attracted controversy both for calculated sexualised advertising and for his own behaviour. He has been the subject of four sexual-harassment lawsuits brought by former employees, though none have been proved in court.

In 2004, an article in the now defunct US women's magazine Jane accused Mr Charney of masturbating in front of the reporter. He never denied the allegation, saying it was consensual.

At the same time, Mr Charney has been applauded for his anti-sweatshop policy. He pays workers in his Los Angeles factory well above minimum wages and staff are entitled to subsidised health insurance, free English lessons, free parking and subsidised meals.

While companies such as Calvin Klein and Abercrombie & Fitch have used high-profile models in provocative marketing campaigns, American Apparel's style is notably home-spun. Models are often staff or young women who have no modelling experience.

Ms George said that young staff might feel "pressured" to appear in the company's advertising campaigns: "If that particular culture exists in that workplace, then you have to wonder if there are pressures on the staff to then participate in that kind of really highly sexualised modelling."

But a company spokeswoman said staff and fans volunteered for the modelling work. "We also sometimes scout them," she said.

"We very often photograph employees to appear in ads and catalogues, on our website and in-store art. … Photo shoots are often done with members of our creative team or other employees, like in Liz's case."

The head of Victoria's Equal Opportunity and Human Rights Commission, Dr Helen Szoke, said she was concerned about American Apparel's strategy of asking prospective sales staff to submit several photographs of themselves when they applied for a job, but conceded it was not illegal.

"But we would be really concerned if they were going to be used to exclude people simply on the basis of physical appearance."



Read more: http://www.theage.com.au/lifestyle/fashion/cheeky-ad-campaign-or-sexploitation-20090613-c6sz.html#ixzz2Cxr0pGXX
 
Tuy mới xuất hiện trong khoảng hơn một thập niên gần đây nhưng cụm từ CSR – Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đã có một vị trí vững chắc trong bản kế hoạch hoạt động hàng năm của nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước. Dù với quy mô và chiều sâu nào, các hoạt động mang ý nghĩa này đều xứng đáng được khuyến khích và trân trọng.

Năm 2010, theo thống kê của hiệp hội bảo trợ các hoạt động xã hội Pháp, bất chấp các khó khăn về kinh tế, 35 nghìn doanh nghiệp Pháp đã đóng góp 2 tỷ euros cho các hoạt động thể hiện trách nhiệm xã hội vào ba lĩnh vực chính: bảo trợ xã hội, giáo dục và y tế. Tại Mỹ, con số thống kê chưa đầy đủ là XYZ tỷ đô la Mỹ. Ở Việt Nam, các hoạt động lớn như Ý tưởng trẻ thơ (công ty Honda VIẹt Nam), Đèn đom đóm,  (sữa cô gái Hà Lan), Vì thế hệ tương lai” của Canon hay gần đây là hoạt động của thương hiệu gà rán KFC với 100 nghìn đô la Mỹ cam kết dành cho quỹ học bổng khuyến học Saigon Times,...là  một số hoạt động được xã hội đánh giá cao.

Có cả nghìn lẻ một cách thể hiện trách nhiệm xã hội như mua tác phẩm nghệ thuật, cấp học bổng cho học sinh sinh viên, lập các quỹ văn hóa, quỹ hành động vì môi trường, hỗ trợ về kỹ thuật và nghiệp vụ, công nghệ, truyền thông, cho mượn người, cho ý tưởng, cho mượn địa điểm tổ chức các hoạt động xã hội. Trách nhiệm doanh nghiệp (CSR) giờ không chỉ đơn giản là những hoạt động từ thiện như xây nhà tình nghĩa, thăm trẻ em mồ côi, người già neo đơn… mà còn là lời cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển bền vững, bao gồm lời cam kết thân thiện với môi trường, quan tâm đến người lao động hoặc góp phần tạo dựng những thói quen tiêu dùng và sản xuất mới, có lợi cho sự phát triển của xã hội. Trách nhiệm xã hội phải là một cam kết lâu dài và liên tục. Đơn cử như hoạt động của KFC Việt Nam, sau 14 năm hoạt động tại Việt Nam, thương hiệu này đã góp phần đáng kể vào việc tạo lập thói quen tiêu dùng mới, văn hóa xếp hàng nơi công cộng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, yêu cầu các cơ sở sản xuất phải tuân thủ quy trình nuôi và chế biến thực phẩm, đào tạo đội ngũ phục vụ và quản lý. Tuy không quy đổi thành con số được nhưng rõ ràng các hoạt động này đã có tác dụng lớn về mặt xã hội ở những địa phương nơi thương hiệu này có mặt.

Trách nhiệm xã hội không còn là khái niệm mới và xa lạ với các doanh nghiệp tại Việt Nam. Hoạt động này cần sớm được thống kê và điều phối giữa các doanh nghiệp lớn để tăng cường hiệu quả trong thời gian tới.

Đinh Nguyên

 

 
Các nhà lý thuyết học về kinh tế thường ví von doanh nghiệp như một thực thể sống có tiếp nhận, xử lý thông tin và phát ra thông tin. Xét ở góc độ này, mối quan hệ giữa nhà báo, với tư cách người thu thập, xử lý và phát ra thông tin, với doanh nghiệp là tương đối khăng khít. Tuy nhiên, trải qua các thời kì khác nhau, mối quan hệ này ngày càng biến đổi và mang những sắc thái mới.

  Tuy tờ báo quốc ngữ đầu tiên ra đời ngày 15/4/1865 nhưng mối quan hệ giữa doanh nghiệp và báo chí lại chưa lâu đến thế, bởi trong thời kì đầu, mối quan tâm chính của báo chí lại là các vấn đề về chính trị và văn hóa. Thế rồi năm 1882, xuất hiện trang quảng cáo cho Nhà thuốc Pharmacie Reynaud trên tờ Gia Định báo số 1. Từ đó, quảng cáo xuất hiện thường kỳ trên Gia Định báo và dần phổ biến ở nhiều báo khác. Phải đợi đến năm 1901 mới có một tờ báo chuyên về kinh tế được xuất bản mang tên Nông cổ mín đàm xuất bản tại Sài Gòn. Có thể phỏng đoán rằng kể từ năm này, mối quan hệ giữa doanh nghiệp và các ‘‘nhà báo kinh tế’’ mới trở nên chính thức và thường xuyên. Suốt những năm chiến tranh đến đến những năm bao cấp, mối quan hệ giữa nhà báo và doanh nghiệp dừng lại nhiều hơn ở mức đưa thông tin về những tấm gương sản xuất chiến đấu giỏi, những chỉ tiêu kế hoạch và sản lượng đạt được, chuyện quan hệ trực tiếp giữa nhà báo và doanh nghiệp là rất hiếm. Những lúc ấy, nhà báo đi thực tế xuống địa phương và doanh nghiệp, được tặng khi chai nước mắm, lúc con cá khô đã là quý lắm.

Ngòi bút của nhà báo chịu sức ép lớn

Cuộc Đổi mới sau năm 1986 đã khiến số lượng các doanh nghiệp tăng vọt và mối quan hệ giữa doanh nghiệp và báo chí đã có sự thay đổi nhanh chóng. Trong một nền kinh tế thị trường, khi mà một bài báo có thể làm đảo chiều cả thị trường chứng khoán, một thông tin có thể khiến một nhà đầu tư kiếm cả trăm tỷ đồng cũng như có thể biến một khu vực bất động sản sôi động thành một ‘‘cánh đồng hoang’’ thì mối quan hệ này càng trở nên phức tạp hơn bao giờ hết. Có nhiều doanh nghiệp ‘‘chi tiền không cần đếm’’ hòng có được 1 bài báo có lợi. Ngòi bút của nhà báo cũng chịu sức ép ngày càng lớn. Các doanh nghiệp cũng chú ý nhiều hơn đến mối quan hệ với báo chí và có hẳn một ban thông tin truyền thông hoặc đối ngoại phụ trách việc này.

Một doanh nghiệp giờ có thể có mối quan hệ với không chỉ một nhà báo trong một ban chuyên đề mà còn có thể có mối quan hệ với các phóng viên mảng khoa học môi trường, phóng viên xã hội, phóng viên văn hóa (với các hoạt động thể hiện trách nhiệm cộng đồng của doanh nghiệp), phóng viên pháp luật (trong trường hợp xảy ra khủng hoảng hình ảnh)… Về mặt bản chất mối liên hệ nhà báo-doanh nghiệp là quan hệ win-win, hai bên cùng có lợi. Với tư cách là một thực thể kinh tế và một thành phần của xã hội, doanh nghiệp nắm trong tay nhiều thông tin quan trọng cũng như những phân tích, đánh giá có giá trị với sự phát triển của xã hội và nền kinh tế. Một doanh nghiệp nghiên cứu thị trường bất động sản hay thị trường chứng khoán chắc chắn sẽ trở thành ‘‘mục tiêu săn đuổi’’ của các nhà báo kinh tế khi doanh nghiệp công bố các nhận định của mình sau một thời gian nghiên cứu nghiêm túc; một nhãn hàng có thể trở thành tâm điểm thu hút chú ý của báo giới khi họ tổ chức một buổi lưu diễn của một ngôi sao hàng đầu thế giới tới Việt Nam. Tầm ảnh hưởng của 1 doanh nghiệp với báo giới không còn bó gọn trong không gian địa lý của một đất nước mà còn cả khu vực và thế giới. Tuyên bố đã tìm ra thuốc điều trị ung thư hiệu quả 100% chắc chắn sẽ đưa doanh nghiệp đó vào ‘‘tầm ngắm’’ của các cơ quan thông tấn và báo chí trong và ngoài nước. Về phần mình, chưa bao giờ, các nhận định, nhận xét của các nhà báo lại có giá trị đến như vậy với một doanh nghiệp. Thông tin về tình trạng thực nợ của một doanh nghiệp có thể dẫn đến việc doanh nghiệp đó phá sản hay tăng giá trị của mình trên thị trường chứng khoán. Một bài phân tích sắc sảo về xu hướng đầu tư trong thời gian tới có thể dịch chuyển cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp trong ngành nghề có liên quan.Nhà báo về bản chất bao giờ cũng cần thông tin thú vị và góc nhìn mới. Nếu các doanh nghiệp nắm được điều này, quan hệ giữa nhà báo và doanh nghiệp sẽ trở nên khăng khít và hai bên cùng có lợi.

Người cần thông tin, kẻ cần xã hội biết đến

Một khía cạnh khác cần chú ý trong mối quan hệ giữa nhà báo và doanh nghiệp là sự xuất hiện của một đối tác trung gian quan trọng: các PR agency hay các công ty dịch vụ quan hệ công chúng. Tuy mới chỉ phát triển mạnh trong vòng 10 năm qua nhưng khối lượng công việc của công cụ mới này thật khổng lồ mang lại lợi ích lớn lao cho cả doanh nghiệp và nhà báo. PR agency là những công ty có đội ngũ và bộ máy chuyên nghiệp. Họ tìm hiểu nhu cầu thông tin của doanh nghiệp, tình hình sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp rồi chuyển thông tin theo cách hiệu quả nhất và trung thực nhất tới nhà báo. Các thông tin này được cung cấp dưới dạng văn bản, dữ liệu, hình ảnh kèm theo lời giải thích rõ ràng tới các nhà báo và giúp cho các nhà báo làm việc dễ dàng hơn bởi nhờ có PR agency mà nhà báo và doanh nghiệp nói cùng một ngôn ngữ.

Mối quan hệ nhà báo doanh nghiệp không phải lúc nào cũng ‘‘cơm lành canh ngọt’’ ngay cả khi có sự trợ giúp của các PR agency. Một giám đốc marketing của 1 công ty lớn đã than thở trong một hội thảo về kinh doanh: làm việc với nhà báo sao khó thế và tại sao trong nhiều trường hợp, chúng tôi phải chi tiền để được nhắc đến trên báo chí dù là công việc chúng tôi làm xứng đáng được lên báo. Có nhà báo lại than phiền, không biết trả lời thế nào khi nhận được yêu cầu đưa tin từ phía doanh nghiệp nhưng ‘‘trong tin không có tin’’. Hoặc vì thông cáo báo chí không có hoặc có cũng sơ sài không dùng được, hoặc vì thông tin không có gì thú vị hoặc doanh nghiệp đã từng được nhắc đến và giờ đây không còn gì ‘‘mới’’ và thú vị để được nhắc đến. Nhiều doanh nghiệp vì mong muốn được nhắc đến thường xuyên và liên tục trên báo chí bằng mọi giá trong khi hoạt động không có gì thú vị và nổi bật. Đây chính là cánh cửa mở đến các tiêu cực và dẫn đến sự thụt lùi chất lượng của nhiều nhà báo, tờ báo - Ông Lê Quốc Vinh, cựu nhà báo kinh tế và chuyên gia truyền thông (LE BROS) nhận định. Cần phải nhìn nhận rằng cả nhà báo và doanh nghiệp đều cần đến nhau. Điều quan trọng là mỗi bên đều làm tốt phần việc của mình và để một mối quan hệ phát triển tốt thì dù là hai đối tác, hai người láng giềng, hai người bạn…thì cũng phải được xây dựng trên cở sở cùng tôn trọng và mang lại lợi ích (dù dưới hình thức nào và không nhất thiết phải bằng vật chất) cho nhau.

Thay cho lời kết: Dù quan hệ trực tiếp hay qua PR agency, cần phải khẳng định mối quan hệ Nhà báo và doanh nghiệp mang tính win-win và công thức Nhà báo + x = y + Doanh nghiệp chỉ có thể cân bằng khi x và y gặp nhau và tương đương với chữ ‘‘tâm’’. Đó chính là cái tâm của người kinh doanh và cái tâm của người làm báo.

Đinh Nguyên

 

 

 
http://owni.eu/2011/03/12/racism-in-advertising-50-shocking-examples/

In the past, using racism in advertising was an acceptable marketing strategy. Today, standards have changed yet it's not too difficult to find traces of racist attitudes in commercials and pictures.

 
Xây dựng thương hiệu bằng văn hóa

Gắn trách nhiệm xã hội với sự phát triển của doanh nghiệp

  Với sự phát triển của xã hội, xu hướng doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động gắn kết với trách nhiệm xã hội ngày càng nhiều. Đây đang được xem là cách hiệu quả để các doanh nghiệp xây dựng hình ảnh thương hiệu của mình trong lòng khách hàng.

Thanh Hải

Mỗi thương hiệu lớn trên thế giới đều có chiến lược tạo dựng thương hiệu riêng với lộ trình hết sức bài bản theo từng giai đoạn cụ thể. Trong đó, xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu thông qua các hoạt động văn hóa, trách nhiệm xã hội của một số thương hiệu toàn cầu được coi là bài học tốt cho các thương hiệu Việt.

Khi các thương hiệu lớn gắn với văn hóa

Ở Việt Nam chúng ta thấy nhiều công ty đa quốc gia chọn lựa chiến lược này và hầu hết đó là những thương hiệu thành công. Thông qua những chương trình văn hóa, nghệ thuật được thiết kế hết sức công phu, chuyên nghiệp với sự xuất hiện của nhiều nghệ sĩ, nhân vật nổi tiếng sức sống của thương hiệu lại càng được khẳng định. Những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế, các hoạt động nghệ thuật, giải trí ở các thành phố lớn như Hà Nội và Tp.HCM diễn ra rất sôi động.

Cũng phải nói thêm rằng, trong khoảng 5 năm trở lại đây các “thánh đường” nghệ thuật như Nhà Hát Lớn (Hà Nội) hay Nhà hát Tp.HCM ngày càng đông khách. Họ đa phần là những người có văn hóa cao, có vị trí trong xã hội và có điều kiện thưởng thức các chương trình văn hóa - nghệ thuật đỉnh cao. Nếu như trước đây, nhiều người có văn hóa nghe hòa nhạc còn khó chịu bởi tiếng nhạc điện thoại di động phát ra trong một số chương trình hòa nhạc, thì nay hiện tượng đó gần như chấm dứt. Người ta cũng nhận ra sự trẻ hóa nơi khán giả đến xem một chương trình nghệ thuật thuộc loại bác học và rất kén người nghe, như Hennessy Concert Series hay các chương trình hòa nhạc xuyên Việt của Toyota Việt Nam chẳng hạn.

Ngoại trừ những người trong giới, có trình độ và hiểu biết thực sự loại hình kén người nghe này, và những khách mời quan trọng, nhiều khán giả trẻ bắt đầu coi việc được ngồi trong khán phòng sang trọng của Nhà Hát Lớn (Hà Nội) và nghe Đặng Thái Sơn đàn hay xem nghệ sĩ trẻ Lang Lang (Trung Quốc) múa trên phím piano là một “chứng chỉ” về mặt văn hóa.

Có lẽ, ít công ty nào "chịu chơi" như thương hiệu Hennessy với các buổi hòa nhạc cổ điển đỉnh cao. Thương hiệu này liên tục và bền bỉ tổ chức các chương trình Hòa nhạc Hennessy trong chuỗi hòa nhạc của mình tại Việt Nam suốt từ năm 1996 đến nay. Lần đầu tiên Chương trình Hòa nhạc Hennessy giới thiệu với công chúng Việt Nam nghệ sĩ Cello huyền thoại người Nga Mstislav Rostropovich với 2 đêm diễn tại Hà Nội và Tp.HCM vào năm 1996. Từ đó đến nay, lần lượt các tên tuổi lớn như: giọng nữ cao opera người Mỹ Barbara Bonney đến Hà Nội, nghệ sĩ vĩ cầm tài năng người Lithuania - Julian Rachlin và nghệ sĩ dương cầm Mỹ nổi tiếng thế giới Lambert Orkis hay những nghệ sĩ hàng đầu đến từ nhà hát Opera Metropolitan New York đều có mặt tại Việt Nam. Có thể nói, cho đến giờ Hennessy đã chứng tỏ tính đúng đắn và tầm nhìn chiến lược của mình tại thị trường Việt Nam bằng thành công vang dội của các Chương trình Hòa nhạc Hennessy.

Xây dựng thương hiệu bằng CSR

Theo giáo sư Felipe B. Alfonso, Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị Viện Quản Trị Á Châu (AIM), kiêm Giám đốc điều hành Trung tâm Doanh nghiệp với Trách nhiệm Cộng đồng AIM-Ramon V. del Rosario Sr. tại Philippines, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) là sự phát triển cao hơn của đạo đức kinh doanh và là những vấn đề phải đối mặt hàng ngày của các công ty ở các quốc gia phát triển. Trước đây, CSR vẫn còn khá xa lạ với Việt Nam do mức độ quan tâm của người dân và doanh nghiệp không nhiều. Nhưng trong bối cảnh đầu tư nước ngoài đang ngày càng tăng cao, cuộc đua thương hiệu ngày càng gay gắt hơn thì nhận thức của doanh nghiệp và người dân về vấn đề CSR đang có xu hướng được quan tâm rõ rệt hơn.

Những doanh nghiệp lớn thường chọn cách phát triển bền vững, chia sẻ lợi ích từ kinh doanh cho sự phát triển của cộng đồng. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) ở Việt Nam hiện nay không chỉ đơn thuần là tặng tiền xây nhà tình nghĩa, thăm trẻ em mồ côi hay ủng hộ bão lụt. “Sâu xa hơn, nó là lời cam kết của doanh nghiệp, là sự “Đền đáp tiếp nối” (Pay it forward) dành cho xã hội, nơi doanh nghiệp đó hoạt động”, giáo sư Felipe B. Alfonso nói.

Có thể kể đến những doanh nghiệp nước ngoài đang đóng góp tích cực cho cộng đồng tại Việt Nam thông qua các hoạt động CSR như: “Tôi yêu Việt Nam” của Honda, “Quỹ hỗ trợ tài năng sinh viên Việt Nam” của Samsung hay “Vì thế hệ tương lai” của Canon. Ông Mike Asao, nguyên Trưởng Đại diện Canon Singapore tại Việt Nam là một người luôn xuất hiện trong các chuyến đi tặng quà và xây trường ở khắp các vùng nông thôn Việt Nam. Ông cũng cầm chổi tự tay quét vôi, khiêng bàn ghế như các nhân viên công ty. Có lần ông thổ lộ, triết lý Kyose của Canon (Sống và làm việc vì cộng đồng) đã ngấm vào ông và mỗi lần trở về từ một chuyến đi thực hiện trách nhiệm xã hội ông lại càng quyết tâm đóng góp nhiều hơn cho cộng đồng.

Hay tại Honda Việt Nam, trong hơn 10 năm hoạt động ở Việt Nam, công ty này cũng đã khởi xướng nhiều hoạt động CSR có tiếng vang. Chiến dịch “Tôi yêu Việt Nam” ra đời tháng 8/2003 và sau hơn 3 năm thực hiện đã nhận được sự đánh giá rất cao của cộng đồng. Tính đến cuối năm 2006, chương trình đã đạt số người tham gia trực tiếp là hơn 5 triệu người. Không chỉ vậy, công ty này còn thành lập “Quỹ phát triển cộng đồng” trị giá 170 nghìn USD để tổ chức lớp học trồng trọt, và cho vay để phát triển nghề và kinh doanh. Quỹ này dành riêng cho người dân trong địa bàn phường Phúc Thắng, Mê Linh, Vĩnh Phúc, là nơi công ty đặt trụ sở và nhà máy. Đến nay, thông qua các chương trình xã hội, giá trị thương hiệu của Honda Việt Nam đã tăng lên đáng kể, các sản phẩm của Honda đã được đa số người tiêu dùng Việt Nam đón nhận.

Trong một lần trả lời báo giới gần đây, giáo sư Hà Tôn Vinh, Tổng giám đốc Tổ hợp Giáo dục, Đào tạo và Tư vấn Stellar Management ở Việt Nam cho rằng, Áp dụng những nguyên tắc quy chuẩn về CSR làm cho uy tín của doanh nghiệp tăng lên. “Khi uy tín của doanh nghiệp tăng lên thương hiệu của doanh nghiệp tăng lên, nghĩa là họ sẽ được lợi. Đây không phải là cái lợi một chiều từ doanh nghiệp đến cho cộng đồng, không phải chỉ doanh nghiệp đóng góp cho cộng đồng theo nghĩa đó. Nhưng vì đóng góp cho cộng đồng mà uy tín của doanh nghiệp tăng lên và chính vì thế doanh nghiệp được hưởng lợi”, giáo sư Vinh lý giải.

 


Nm Cường  - 13/10/2012 - 02:32 |  Marketing

Dưới lăng kính của những marketer, Storytelling không chỉ là những câu chuyện thần thoại có giá trị lịch sử mà còn là một phương pháp marketing đầy quyền lực.

Từ thuở sơ khai, Con người đã quan sát và cảm nhận thế giới dựa trên những hiện tượng tự nhiên và cố gắng lí giải bằng những câu truyện thần thoại, những truyền thuyết về các vĩ thần. Những câu truyện dù ít dù nhiều cũng mang một ý nghĩa nhất định nào đó, là cầu nối giữa bao thế hệ và là niềm tin cho hàng triệu con người.

Đối với những nhà sử học, thần thoại, truyền thuyết là những dữ liệu lịch sử, còn với những marketer, đó là khởi nguồn cho một hình thức marketing đầy quyền lực “Storytelling” – chìa khóa để có được sự yêu mến và thậm chí là lòng trung thành của khách hàng

Dưới góc nhìn kinh doanh, chúng ta có thể định nghĩa đơn giản như sau: “Storytellng là một hình thức marketing dựa trên việc xây dựng, phát triển và lan toả những câu truyện lí thú có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến thương hiệu sản phẩm của hãng”.

Vậy đặc điểm của một chiến dịch storytelling thành công là gì và làm thế nào xây dựng được một chiến dịch như vậy? Câu trả lời chính là mô hình GREAT trong Storytelling

Thế G.R.E.A.T là gì?

Bạn sẽ có câu trả lời cho chính mình qua 1 case study của Gatorade: Chiến dịch Storytelling có tên “Replay”.



Gatorade là một thương hiệu nước uống thể thao thuộc sở hữu của tập đoàn PepsiCo. Sự thành công của chiến dịch của Gatorade chính là những con số biết nói: tăng 63% doanh thu trong khu vực tổ chức chiến dịch, độ phủ truyền thông có giá trị hơn 3 triệu USD, xuất hiện thường xuyên trong các bản tin thể thao của các kênh truyền hình bao gồm cả CNN chỉ từ việc chi cho 225,000 USD truyền thông, đạt 2 giải thưởng cao nhất trong Festival quảng cáo quốc tế Cannes Lions (giải thưởng quốc tế lớn nhất dành cho lĩnh vực quảng cáo và truyền thông giống như Âm nhạc có Grammy, Điện ảnh có Oscar).

Câu chuyện về những khát vọng “Champion”

Chiến dịch “Replay” là câu chuyện nhắm đến những người đàn ông tuổi trung niên. Họ cũng từng sử dụng đồ uống thể thao khi trẻ nhưng ở độ tuổi này thì lại dành rất ít thời gian cho việc tập thể dục. (Ẩn dưới chiến dịch là một thống kê với 70% người trưởng thành trên 30 tuổi ở Mỹ không tập thể dục một cách điều độ). Replay muốn tổ chức lại 2 trận đấu ở quá khứ mà vận động viên tham gia chính là những người đàn ông trung niên này. Họ đã từng tham gia trận đấu cuối cùng của thời trung học nhưng kết quả chỉ là tỷ số hoà hoặc trận đấu bị dừng lại vì một lí do nào đó. Họ là những người luôn muốn “vặn ngược kim đồng hồ” để có thể hoàn thành giấc mơ “champion” còn giang dở.

Trận đấu đầu tiên là giữa 2 đội bóng bầu dục của trung học Easton từ Pennsylvania and Trung học Phillipsburgh từ New Jersey. Tỷ số của trận đấu trong quá khứ là hoà 7-7. 2 trường này dã bắt đầu thi đấu với nhau từ lễ Tạ Ơn (Thanksgiving) năm 1905. Hơn 15000 vé xem trận tái đấu này được bán ra hết sạch chỉ trong 90 phút.

Trận đấu thứ 2 là trận đấu Khúc côn cầu giữa 2 đội của trường Michigan bị dừng lại năm 1999 do một cầu thủ không may bị ván trượt cắt vào cổ họng.

“Replay” đã được khéo léo “thổi phồng” lên bằng cách mời các đội tham gia vào một chương trình huấn luyện nghiêm ngặt, đội cổ vũ và huẩn luyên viên ban đầu cũng được mời tới. Bởi thế, ngay từ đầu nó đã rất thu hút khán giả.

Nhiệm vụ quảng cáo đa phương tiện được phụ trách và phát triển bởi hãng TBWAChiatDay bao gồm những đoạn phim quảng cáo online ngắn và một seri phim tài liệu để nói về quá trình các cầu thủ tái hợp và tập luyện cho trận tái đấu như thế nào. Cùng với đó là hình ảnh truyền thông về người đàn ông trung niên có thể lấy lại “vóc dáng” của mình sau khi tập luyện theo chế độ của Gatogade. Trên Facebook, Gatogade cũng cung cấp một ứng dụng cho phép những người khác tụ họp lại đội của mình và có cơ hội chơi một trận “replay” của chính họ.

Câu chuyện này đã tạo ra giá trị cho những khách hàng của mình như thế nào và bằng cách nào? Chính là nhờ nhắm vào những điểm chính sau:

Target - Mục tiêu.

Rõ ràng Gatogade đã thành công ngay từ những bước đầu tiên khi lựa chọn đối tượng. Mọi người chơi thể thao đều cần nước uống tăng lực nhưng những người đàn ông tuổi trung niên chính là đối tượng cần nhất vì ở độ tuổi đó, sự dẻo dai không còn nhiều, quá trình trao đổi chất diễn ra chậm chạp. Thêm nữa, những người đàn ông này đều là những người yêu thích thể thao nhưng giờ lại ít dành thời gian tập luyện, họ đều có cùng một ước mơ “champion” còn dang dở.

Authentic -  Sự tin cậy

Những trận đấu xảy ra đều là những sự kiện có thật trong quá khứ. Các vận động viên trong câu truyện đều là các nhân vật có thật. Thêm nữa, seri phim tài liệu còn nhắc tới rất nhiều cuộc sống thực của họ hiện tại, gia đình và các nhân vật có liên quan. Bên cạnh đó, uy tín về chất lượng sản phẩm, sự liên quan của thương hiệu  cũng một phần tạo nên tính “thực” của câu chuyện.

Glue - sự gắn kết

Thông qua việc khuyến khích những người bình thường tham gia vào một sự kiện thể thao đầy thử thách Gatogade không chỉ kể một câu chuyện cảm động mà còn chứng mình được những gì con người có thể làm được, chỉ với một chút quyết tâm. Những người tham gia trận đấu dù chịu sự ảnh hưởng của tuổi tác, có công việc, dù đang ở nơi xa vẫn muốn tìm về, nỗ lực tập luyện để hoàn thành mơ ước quá khứ của mình. Giá trị niềm tin mà Gatogade tạo ra không chỉ ảnh hưởng tới những người tham gia trận đấu, nó ảnh hưởng tới những người có mối quan tâm giống họ. Và Gatogade đã khuyếch đại niềm tin đó bằng sự tương tác trên social media, khuyến khích người xem không chỉ theo dõi mà còn kể câu chuyện của chính mình.

Emotion - cảm xúc

Đây là điều quan trọng nhất khi Gatogade đã khơi gợi ở những người đàn ông niềm tin và cảm giác mãnh liệt khi dành được chiến thắng.

Reward - Phần thưởng.

Một cái kết happy ending đối với đối tượng là một cái kết đẹp để nhằm nâng cao giá trị niềm tin được tạo ra ban đầu. Ở case study này, happy ending chính là sự chiến thắng chính mình, dù thắng dù thua thì họ cũng đã hoàn thành được giấc mơ còn dang dở.

http://gik.vn/1086-8d4f80df0d-Storytelling-Tu-than-thoai-cho-toi-nhung-khat-vong.html

 
Kể từ khi Việt Nam mở cửa năm 1986, kinh tế thị trường đã trở thành 1 thực tế. Ngoài các áp lực về kết quả kinh doanh, chất lượng nhân lực, áp lực vốn, các yếu tố của thị trường, các doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam (kể cả Việt Nam và FDI) phải đối mặt với một nguy cơ mới: khủng hoảng truyền thông. 

Xin bắt đầu câu chuyện bằng hình ảnh của Thanh kiếm Damocles. Thời Hy Lạp Cổ đại, có một nhà buôn tên là Damocles có quan hệ rất mật thiết với nhà vua Denys xứ Syracuse. Damocles khẩn khoản xin có dịp thử được ngồi lên ngai vàng một ngày để hưởng vinh hoa phú quý và quyền lực trong tay. Denys đồng ý và Damocles được ngồi lên ngai vàng. Giữa ngày, Damocles ngẩng đầu lên và lạnh người nhìn thấy trên đầu mình lơ lửng một thanh kiếm được treo bằng một sợi lông đuôi ngựa. Đó chính là nguy cơ mà Vua Denys phải đối đầu hàng ngày để tự răn mình về sự nguy hiểm của quyền lực và vị trí xã hội ông ta có. Tôi muốn dùng hình ảnh của nhà vua Denys để so sánh với vị trí của các chủ doanh nghiệp hoặc người phụ trách PR-Marketing của doanh nghiệp. Nguy cơ khủng hoảng truyền thông (hình ảnh) chính là thanh gươm treo lơ lửng trên sợi lông đuôi ngựa đó.

Khó có thể xác định ai là ‘‘nạn nhân’’ đầu tiên chịu khủng hoảng truyền thông nhưng không cần phải là chuyên gia trong lĩnh vực truyền thông cũng có thể kể ra những vụ khủng hoảng như:

Liên quan tới 1 thương hiệu cụ thể do chất lượng sản phẩm: Vedan phải chịu với việc xả nước thải chưa xử lý ra sông Thị Vải; vụ hàng tấn nguyên liệu quá đát của Tân Hiệp Phát (Trà xanh không độ); vụ có chuột trong bánh của HighLand Coffee; Nutrifoods; Phở 24 bị nghi dùng bì lợn giả gân bò.

Khủng hoảng do quảng cáo quá đà: hạt nêm Knorr quảng cáo ngọt hơn bột ngọt; Mì gấu đỏ với việc sử dụng hình ảnh nạn nhân ung thư giả; Mì tiến vua với khái niệm mì sạch; sữa TH True Milk với hai tuyên bố sữa sạch và không có đối thủ.

Liên quan tới 1 thương hiệu cụ thể do tai nạn, sự cố: Vietnam Airlines và HLV Lê Minh Khương; các vụ chậm giờ máy bay; Tân Á Đại Thành và tai nạn rơi bồn nước; ANCO milk; The Voices với nghi án dàn xếp kết quả; Việt Nam Motor Show 2012 với việc người thử xe đạp nhầm chân ga gây ra tai nạn; White Palace với việc tổ chức đám cưới miễn phí cho những đôi đã đăng kí cưới ở đây mà không tổ chức được nữa vì White Palace; Unilever với việc bán mỹ phẩm chưa có phép;

Liên quan tới một mặt hàng cụ thể, liên quan tới nhiều nhãn hàng: Xì dầu chứa 3MCPD; Bánh phở có chứa foóc môn; Chân gà thối;

Liên quan tới những biến đổi trong môi trường kinh doanh hoặc quy định của pháp luật, thói quen văn hóa: ACB và việc ông Nguyễn Đức Kiên bị bắt; nhập sữa chứa Melanine của Trung Quốc; Keangnam với việc thu phí cao; AirAsia với việc tung hình ảnh quảng cáo cô gái Việt Nam mặc áo xường xám;

Những phản ứng thường thấy

Khủng hoảng thường xảy ra bất ngờ nên phản ứng thường thấy ở nhiều công ty là im lặng, căng thẳng, phát ngôn không thống nhất nên báo chí càng đào sâu và làm cho khủng hoảng càng lan rộng đến mức công ty mất kiểm soát thông tin. Bộ phận truyền thông hoặc PR (nếu có) đột nhiên trở thành tâm  điểm chứ không bị bỏ bê như trước. Mỗi câu nói chê sản phẩm, mỗi bài viết công kích lại càng làm cho đầu các vị lãnh đạo doanh nghiệp nóng lên. Mỗi thông tin, chi tiết không chính xác, mỗi nhận định (theo doanh nghiệp là) thiên lệch đều được ban lãnh đạo lọc ra và bắt nhân viên PR – Truyền thông phải chỉnh sửa ngay lập tức hoặc ‘‘phản pháo’’ thậm chí kiện cáo, lên kế hoạch ‘‘trải chiếu’’ tấn công ngược đối thủ cạnh tranh hoặc doanh nghiệp bị nghi là đứng đằng sau giật dây báo chí. Nhiều công ty không cử ra người phát ngôn và không xác định kịch bản trả lời dẫn đến việc mỗi báo lại đưa tin theo một cách khác nhau làm tình hình thêm rối. Ngoài ra, cũng không loại trừ có những nhà báo, hoặc do tay nghề yếu, hoặc do ác ý, hoặc do đối thủ cạnh tranh mua chuộc, vờ phỏng vấn rồi tiếp tục đưa tin bất lợi về doanh nghiệp.

Điều gì có thể đã làm cho một công ty thậm chí đã từng giải quyết trọn vẹn các cuộc khủng hoảng trong quá khứ nay trở nên tê liệt? Cùng một công ty, cùng 1 team PR nhưng với mức độ, hoàn cảnh khác nhau kết quả cho ra rất khác nhau.

Thời điểm phản ứng:

Phản ứng nhanh: Ngày 14/7/2012, một nhóm nhà báo đáp chuyến bay từ Hà Nội đi Tp HCM bị lỡ chuyến bay (một việc không lạ với khách hàng của VNA). Sự việc trở nên căng thẳng khi một người phụ nữ khóc lóc ở sân bay vì không thể về kịp tang cha, ông Cao Sỹ Kiêm, chủ tịch hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ của VN cũng bị lỡ chuyến nay và bày tỏ sự không hài lòng khi được phóng viên phỏng vấn. Bài viết lên báo lúc 13h30. Khi các phóng viên hạ cánh, ban biên tập của họ đã được liên hệ để không tiếp tục đăng bài về sự kiện này. Các bài sắp lên của các báo khác đã bị bỏ không lên. Khủng hoảng bị dập tắt.

Phản ứng chậm: Cuộc khủng hoảng mà bệnh viện FV tại tp Hồ Chí Minh đang phải gánh chịu sau khi 3 gia đình có người nhà bị chết tại BV này cùng đứng đơn kiện BV đến chính từ việc BLĐ bệnh viện đã chần chừ không đưa ra câu trả lời thỏa đáng sau hơn 1 năm sự kiện xảy ra.

Cách phản ứng:

Phải khẳng định cách phản ứng liên quan rất nhiều đến hiệu quả xử lý khủng hoảng.

Phản ứng không phù hợp : Khủng hoảng với HLV Lê Minh Khương của VNA trở nên trầm trọng lên với việc công ty đưa ra hình ảnh của một kẻ mạnh đơn phương đàn áp kẻ yếu khi cấm HLV Lê Minh Khương dùng các chuyến bay của VNA và dọa theo kiện tới cùng. Tâm lý đám đông bao giờ cũng muốn bảo vệ người yếu. VNA đã làm trầm trọng vấn đề khi đơn phương cấm bay với HLV Lê Minh Khương và lôi các luật sư vào cuộc, càng kiện cáo, công ty càng thua thiệt về mặt hình ảnh và báo chí càng bị kích thích, công chúng càng muốn đứng về ‘‘phe nước mắt’’.

Trong trường hợp này, ở địa vị 1 nhà cung cấp dịch vụ điều đầu tiên VNA lẽ ra phải làm đó là ngay khi sự việc được báo chí đưa tin (tối đa là 1 ngày):

·       Xin lỗi toàn bộ hành khách trên chuyến bay vì họ đã không có một chuyến bay thú vị. Xin lỗi HLV Lê Minh Khương vì hành khách này cũng không có một chuyến bay thú vị.

·       Xử lý dàn xếp riêng với Lê Minh Khương và thông báo chờ đợi kết luận của an ninh hàng không sau đó dẫn đến tình trạng non lieu – tức là chìm xuồng.

Phản ứng của người lãnh đạo Cát Tiên Sa, Trần Lập trong cuộc khủng hoảng nghi vấn dàn xếp kết quả của The Voice cũng là một minh chứng cho việc khủng hoảng lan rộng và trầm trọng khi có những phản ứng không tích cực của người trong cuộc.

Phản ứng phù hợp : Ca của Nutrifoods (tháng 10/2004) là một trường hợp xử lý khủng hoảng đúng cách. Khi có tin về việc công ty sử dụng nguyên liệu không đủ tiêu chuẩn. Trong 7 ngày, Nutrifoods đã thành công trong việc tách vấn đề của mình với vấn đề của Trung tâm dinh dưỡng, lấy được chứng nhận an toàn của Cục vệ sinh an toàn thực phẩm, công bố điều này trong cuộc họp báo, khuyếch đại qua quảng cáo và bài viết và lấy lại lòng tin của công chúng trong một thời gian ngắn sau đó.

Một trong những nguyên nhân hàng đầu đó là việc nhiều doanh nghiệp lúng túng khi rơi vào khủng hoảng truyền thông là vì lãnh đạo doanh nghiệp không hiểu rõ PR là gì hoặc không chú ý đủ đến nghiệp vụ này. Có công ty than thở mỗi năm bỏ 1 tỷ rưỡi vào VOV giao thông mà sao mảng PR của công ty không phát triển? Có công ty không có sự ủng hộ của báo giới dù vẫn tặng quà đầy đủ cho các TBT, cho phóng viên mà vẫn bị khủng hoảng? Nếu họ chú ý đến định nghĩa sau thì có lẽ khủng hoảng đã có thể được phòng tránh hoặc xử lý một cách phù hợp hơn: PR là tập hợp các hành động, phát ngôn, hình ảnh được triển khai trong một thời gian xác định, có chiến lược, có kế hoạch, hướng tới một hoặc nhiều đối tượng nhằm tạo dựng, duy trì hoặc phát triển một hình ảnh có lợi cho hoạt động và sự tồn tại của doanh nghiệp. Với tổng số gần 700 cơ quan báo chí truyền thông chưa kể mạng xã hội, blog, hội nghề nghiệp, mỗi cơ quan truyền thông lại có nhiều yếu nhân, ban bệ, mỗi phóng viên lại có những mối quan hệ riêng với các công ty, tổ chức,...có thể nói không công ty nào dám tự tin có thể  ‘‘che được bầu trời’’.

Một số lời khuyên

Trong tình huống khủng hoảng đám đông luôn cần ‘‘treo cổ’’ một người. Khủng hoảng xảy ra tức là phải có người chịu trách nhiệm. Nếu người đó đứng ra chịu trách nhiệm và đưa ra hướng giải quyết, đám đông (với người phát ngôn và báo tin là báo chí) sẽ nhìn sự việc với con mắt thông cảm hơn và để doanh nghiệp xử lý vấn đề của mình.

Nguyên tắc ‘‘chuông treo cổ mèo’’ luôn luôn đúng với mọi doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có quan hệ tốt với báo giới và giải quyết vấn đề với người có liên quan ngay khi sự việc xảy ra thì khủng hoảng sẽ có nhiều cơ hội được dập tắt nhanh chóng. Tuy nhiên cần nhớ rằng khủng hoảng cũng giống như tai nạn: bao giờ cũng xảy ra và gây ra hậu quả. Không thể thoát khỏi khủng hoảng mà không bị ‘‘sứt mẻ’’ hình ảnh. Ông Didier Heiderich, chủ tịch của OIC, Cơ quan Quan sát Quốc tế về Khủng Hoảng (http://www.observatoire-crises.org/) tuyên bố : chỉ có hai loại công ty/tổ chức : những công ty đang bị khủng hoảng và những công ty sắp bị khủng hoảng. Như vậy, doanh nghiệp cần phải coi khủng hoảng là một phần của hoạt động của mình và chuẩn bị cho điều này.

Một số nguyên tắc cơ bản của xử lý khủng hoảng đó là:

  1. Xác định tầm vóc và mức độ của khủng hoảng
  2. Xác định nguyên nhân khủng hoảng
  3. Thành lập ban tác chiến (tốt nhất là thành lập trước đó) gồm TGĐ và các bộ phận có liên quan trực tiếp.
  4. Xác định người phát ngôn, hướng phát ngôn, số lượng thông tin phát ra và tuân thủ tuyệt đối việc này.
  5. Xử lý vấn đề với những người có liên quan ngay tại gốc rễ (ví dụ : đàm phán với HLV Lê Minh Khương, đàm phán với gia đình nạn nhân, quyết định sa thải Phương Uyên, dừng xả nước thải ra môi trường, lắp đặt thiết bị xử lý nước). Đưa ra các bằng chứng thuyết phục của các nhà chức trách (Cục vệ sinh an toàn thực phẩm, Công An, Đơn vị kiểm định độc lập, Thí nghiệm khoa học,...)
  6. Vận dụng mọi mối liên hệ với báo giới của chính công ty và của công ty truyền thông tư vấn xử lý khủng hoảng. Tranh thủ sự ủng hộ của người tiêu dùng, công chúng (ví dụ: nếu Viettel bị tấn công vì chất lượng sóng kém, ngay lập tức có thể huy động testimonial của hàng triệu người tiêu dùng, nếu HSBC bị chê trách về chất lượng phục vụ, có thể phỏng vấn ngay hàng nghìn khách hàng; Mì gấu đỏ thay vì ‘‘đốt’’ 77 tỷ vào quảng cáo và đầu tư chút ít vào PR, để khách hàng cùng công ty đi thăm và giúp các cháu bé, trích nhiều tiền hơn trong mỗi gói mì, tạo nên một làn sóng mạnh mẽ ủng hộ trên mạng thì có thể sự việc đã khác đi,...)
  7. Sử dụng các công cụ online để tăng lượng tin tích cực, pha loãng thông tin tiêu cực tiến đến đẩy tin xấu xuống thật xa trong bảng kết quả tìm kiếm của google.
  8. Đảm bảo truyền thông xuyên suốt trong nội bộ và với báo giới
Không nên:

  1. Quanh co, chối trách nhiệm, đùn đẩy trách nhiệm.
  2. Cư xử trên tiền.
  3. Nóng giận, phát ngôn, hành động thiếu kiềm chế.
  4. Phát ngôn hành động không nhất quán.
  5. Xóa bài (các motor tìm kiếm tự động hoạt động liên tục và xóa bài chứng tỏ doanh nghiệp đang có điều giấu diếm, điều này càng kích thích nhà báo và đối thủ đào sâu, nghiên cứu)
Quay trở lại ví dụ của Thanh kiếm Damocles, để phòng chống và xử lý khủng hoảng hữu hiệu, doanh nghiệp cần chú trọng tăng cường chất lượng dịch vụ và sản phẩm của mình để ‘‘gia tăng sức đề kháng’’ (giống như tăng độ dày của sợi lông đuôi ngựa trong câu chuyện), gia cố hai điểm tiếp xúc giữa cán gươm - sợi lông đuôi ngựa - điểm gắn vào trần nhà tương ứng với Quan hệ báo chí và quan hệ với công chúng (CSR hiểu theo nghĩa rộng và chân thành). Nếu làm được những điều này, doanh nghiệp có thể chủ động đón nhận và xử lý các cuộc khủng hoảng hình ảnh vốn có nguy cơ xảy ra bất cứ lúc nào.

Xử lý khủng hoảng là một nghệ thuật và một kỹ năng đặc biệt cần đến mối quan hệ sâu rộng, khả năng tiên đoán chính xác, kỹ năng phát ngôn, viết hoàn hảo, phản ứng nhanh, tích cực, vì thế doanh nghiệp không nên tự xử lý một mình mà nên tìm đến các đơn vị tư vấn hoặc công ty PR chuyên nghiệp để tận dụng tối da nhân lực, mối quan hệ và kinh nghiệm của các đơn vị này.

Hà Nội 12/10/2012

                                                                        Nguyễn Đình Thành


DPR LE BROS 201